Danh mục

Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Khuynh hướng thế sự trong truyện ngắn Việt Nam thời đổi mới (1986-2000)

Số trang: 207      Loại file: pdf      Dung lượng: 12.28 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án góp phần xác định nội hàm khái niệm khuynh hướng thế sự; làm nổi rõ diện mạo, của truyện ngắn được sáng tác theo khuynh hướng thế sự trong thời đổi mới với một thế giới hình tượng nhân vật phong phú, đa dạng với nhiều nét cá tính riêng được thể hiện bằng những thủ pháp nghệ thuật sinh động và sáng tạo... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Khuynh hướng thế sự trong truyện ngắn Việt Nam thời đổi mới (1986-2000) ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINHTRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN VĂN THẮNG KHUYNH HƯỚNG THẾ SỰTRONG TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM THỜI ĐỔI MỚI (1986 – 2000) LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN TP HỒ CHÍ MINH - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINHTRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN VĂN THẮNG KHUYNH HƯỚNG THẾ SỰTRONG TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM THỜI ĐỔI MỚI (1986 – 2000) Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 62.22.34.01 Phản biện độc lập: 1. PGS.TS. Lê Giang 2. PGS.TS. Lê Thu Yến Phản biện: 1. PGS.TS. Lê Giang 2. PGS.TS. Nguyễn Thành Thi 3. TS. Nguyễn Hoài Thanh LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Trần Hữu Tá THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2012 Ln MỤC LỤCDẪN 01 1. Lý do chọn đề tài 01 2. Lịch sử vấn đề 02 3. Giới hạn vấn đề 15 4. Phương pháp nghiên cứu 16 5. Đóng góp của luận án 17 6. Kết cấu luận án 18CHƯƠNG 1. – – 2000) 20 1.1. Bối cảnh xã hội và tình hình văn học Việt Nam (1986 – 2000) 20 1.1.1. Bối cảnh xã hội – 2000) 20 1.1.2. Tình hình văn học Việt Nam 1986 – 2000) 28 1.2. Sự phát triển của truyện ngắn Việt Nam 1986 – 2000) 37 1.2.1. Khái niệm truyện ngắn 37 1.2.2. Tác giả và tác phẩm truyện ngắn Việt Nam (1986 – 2000) 39 1.2.3. Khuynh hướng sáng tác truyện ngắn Việt Nam (1986 – 2000) 48 52CHƯƠNG 2. – 55 2.1. Khái niệm khuynh hướng thế sự 55 2.2. Khuynh hướng thế sự trong truyện ngắn viết về mối quan hệ con người với xã hội 59 2.2.1. những thay đổi 59 2.2.2. Con người trong mối quan hệ đời thường 65 2.2.3. Con người với khả năng lựa chọn và thích ứng 68 2.2.4. trong đời sống của những người trí 72 2.3. Khuynh hướng thế sự trong truyện ngắn viết về mối quan hệ con người với gia đình 79 2.3.1. Nếp sống của những người thuộc thế hệ trước 79 2.3.2. V và mối quan hệ trong gia đình 81 2.3.3. Vấn đề mâu thuẫn giữa các thế hệ 90 2.4. Khuynh hướng thế sự trong truyện ngắn viết về mối quan hệ con người với tình yêu – hạnh phúc 98 2.4.1. Những mối tình không trọn vẹn 99 2.4.2. Sức mạnh và khát khao mãnh liệt của con người trong tình yêu105 2.4.3. mặt trái trong tình yêu 111 114CHƯƠNG 3. – 116 3.1. Không gian, thời gian nghệ thuật 116 3.1.1. Không gian nghệ thuật 116 3.1.2. Thời gian nghệ thuật 125 3.2. Kết cấu 133 3.2.1. Xu hướng phá vỡ kết cấu cũ 134 3.2.2. công khai bộc lộ chủ đề 139 3.2.3. Xu hư ồng giai thoại, huyền thoại vào cốt truyện 145 3.3. Ngôn ngữ nghệ thuật 148 3.3.1. Ngôn ngữ người kể chuyện 149 3.3.2. Ngôn ngữ nhân vật 156 166 3.4.1. Giọng tranh biện, đối thoại 167 3.4.2. Giọng trải nghiệm cá nhân 173 3.4.3. Giọng khôi hài 178 181KẾT LUẬN 183NHỮNG CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ 189TÀI LIỆU THAM KHẢO 190 1 DẪN1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Có thể nói giai đoạn 1945 – 1975 là giai đoạn phát triển mạnh mẽ củavăn học cách mạng cả về lực lượng sáng tác lẫn số lượng t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: