Danh mục tài liệu

Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Phản trinh thám trong bộ ba New York của Paul Auster

Số trang: 167      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.18 MB      Lượt xem: 48      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án Tiến sĩ Ngữ văn "Phản trinh thám trong bộ ba New York của Paul Auster" được cấu trúc thành bốn chương: Tổng quan vấn đề nghiên cứu, truyện phản trinh thám trong tiến trình thể loại, hình tượng thám tử đa diện trong Bộ ba New York, cốt truyện phản trinh thám trong Bộ ba New York.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Phản trinh thám trong bộ ba New York của Paul Auster BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ĐẶNG THỊ BÍCH HỒNG PHẢN TRINH THÁM TRONG BỘ BA NEW YORK CỦA PAUL AUSTER Chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số: 62.22.01.20 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn GS.TS. LÊ HUY BẮC HÀ NỘI - 2016 i LỜI CAM ĐOAN Đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫn của GS.TS. Lê Huy Bắc và sự góp ý của các nhà khoa học. Những vấn đề được trình bày trong luận án là trung thực và chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào. Tác giả luận án Đặng Thị Bích Hồng ii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập và nghiên cứu, tôi đã nhận được sự động viên, giúp đỡ về mọi mặt của thầy cô, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp. Lời đầu tiên, cho phép tôi gửi lời cảm ơn sâu sắc tới GS.TS. Lê Huy Bắc, người Thầy đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo tôi những kiến thức quý giá trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô Trường Đại học Sư phạm Hà Nội đã truyền đạt cho tôi nhiều kiến thức và phương pháp nghiên cứu trong quá trình học tập và thực hiện luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Trường Đại học Hùng Vương, Khoa Khoa học Xã hội & Nhân văn đã tạo những điều kiện thuận lợi nhất để tôi học tập, nghiên cứu. Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã luôn giúp đỡ, ủng hộ, động viên tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Hà Nội, tháng 8 năm 2016 Tác giả luận án Đặng Thị Bích Hồng iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU ................................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài .............................................................................................. 1 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .................................................................... 3 3. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu ....................................................................... 3 4. Phương pháp nghiên cứu.................................................................................. 4 5. Những đóng góp mới của luận án ................................................................... 5 6. Cấu trúc của luận án ........................................................................................ 5 Chương 1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ...................................... 6 1.1. Những nghiên cứu về truyện phản trinh thám .............................................. 6 1.1.1. Tư liệu tiếng Việt ................................................................................. 6 1.1.2. Tư liệu tiếng Anh .................................................................................. 8 1.2. Những nghiên cứu về tiểu thuyết Paul Auster ........................................... 12 1.2.1. Tư liệu tiếng Việt ............................................................................... 12 1.2.2. Tư liệu tiếng Anh ............................................................................... 14 1.3. Những nghiên cứu về Bộ ba New York ...................................................... 19 1.3.1. Tư liệu tiếng Việt ............................................................................... 20 1.3.2. Tư liệu tiếng Anh ............................................................................... 21 1.4. Những vấn đề đặt ra ................................................................................... 30 Chương 2. TRUYỆN PHẢN TRINH THÁM TRONG TIẾN TRÌNH THỂ LOẠI .. 32 2.1. Các hình thái truyện trinh thám .................................................................. 33 2.1.1. Truyện trinh thám cổ điển (The Classic Detective Fiction) .............. 33 2.1.2. Truyện trinh thám đen (The Hard– Boiled Detective Fiction) .......... 37 2.1.3. Truyện trinh thám chính trị (The Political Detective Fiction) .......... 40 2.1.4. Truyện trinh thám tâm lý (The Psychological Detective Fiction) ..... 43 2.2. Truyện phản trinh thám: bước phát triển mới của thể loại trinh thám ........ 45 2.2.1. Thuật ngữ phản trinh thám (anti–detective) ..................................... 45 2.2.2. Một số tác gia phản trinh thám tiêu biểu .......................................... 48 2.3. Từ trinh thám đến phản trinh thám: những vận động trong truyện kể ........ 56 iv 2.3.1. Những vận động trong bình diện nhân vật ....................................... 57 2.3.2. Những vận động trong bình diện cốt truyện ..................................... 62 Chương 3. HÌNH TƯỢNG THÁM TỬ ĐA DIỆN TRONG BỘ BA NEW YORK... 71 3.1. Thám tử trên hành trình giải mã điều bí ẩn ................................................ 71 3.1.1. Thám tử và các mối quan hệ đặc thù ................................................. 72 3.1.2. Mê cung trí tuệ – tính chất trò chơi trinh thám ................................ 80 3.2. Thám tử trên hành trình kiếm tìm bản ngã ................................................ 92 3.2.1. Bản ngã trong thế giới ngẫu nhiên ................................................... 92 3.2.2. Bản ngã qua gương chiếu tha nhân ................................................ 102 Chương 4. CỐT TRUYỆN PHẢN TRINH THÁM TRONG BỘ BA NEW YORK... 111 4.1. Siêu hư cấu như là nghệ thuật mờ hóa cốt truyện trinh thám .................. 112 4.1.1. Mô hình người kể chuyện nhiều tầng bậc ........................................ 112 4.1.2. Cấu trúc mở trong truyện kể ........................................................... 116 4.1.3. Quan hệ tác giả – tác phẩm và vấn đề tác quyền truyện kể ........... 122 4.2. Liên văn bản như là nghệ thuật đa tuyến cốt truyện ................................ 130 4.2.1. “Bộ ba New York” và câu chuyện ngôn ngữ .................................. 132 4.2.2. “Bộ ba New York” và câu chuyện văn hóa Mỹ .............................. 139 KẾT LUẬN ........................................................................................................... 147 CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ ................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: