
Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Ảnh hưởng của phân hữu cơ chế biến tới một số đặc tính đất và năng suất cây ngắn ngày trên đất xám miền Đông Nam Bộ
Số trang: 167
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.57 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án đánh giá tác động của một số loại phân hữu cơ chế biến đối với một số tính chất lý, hóa và sinh học trên đất xám vùng Đông Nam Bộ; đánh giá ảnh hưởng của một số loại phân hữu cơ chế biến đến năng suất một số loại cây trồng ngắn ngày (rau, lạc, ngô) trên đất xám ĐNB và khả năng thay thế một phần phân khoáng của chúng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Ảnh hưởng của phân hữu cơ chế biến tới một số đặc tính đất và năng suất cây ngắn ngày trên đất xám miền Đông Nam BộBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM HOÀNG VĂN TÁM ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN HỮU CƠ CHẾ BIẾNTỚI MỘT SỐ ĐẶC TÍNH ĐẤT VÀ NĂNG SUẤT CÂY NGẮN NGÀY TRÊN ĐẤT XÁM MIỀN ĐÔNG NAM BỘ LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH - 2013BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM HOÀNG VĂN TÁM ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN HỮU CƠ CHẾ BIẾNTỚI MỘT SỐ ĐẶC TÍNH ĐẤT VÀ NĂNG SUẤT CÂY NGẮN NGÀY TRÊN ĐẤT XÁM MIỀN ĐÔNG NAM BỘ Chuyên ngành : Khoa Học Đất Mã số : 62 62 01 03 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: 1. GS. TS. Võ Minh Kha 2. TS. Lê Xuân Đính TP. HỒ CHÍ MINH – 2013 i LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan: Đây là công trình nghiên cứu của tôi và một số kết quả cùng cộng tác với các cộng sự khác. Các kết quả trình bày trong luận án là trung thực, một phần kết quả nghiên cứu được trình bày trong các tập san, tạp chí khoa học chuyên ngành và được sự đồng ý cho phép của các đồng tác giả. Phần kết quả còn lại chưa được ai công bố trong bất kỳ một công trình nào khác. Tác giả luận án Hoàng Văn Tám ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án này, tôi đã nhận được sự quan tâm, giúp đỡ tận tìnhcủa các cấp lãnh đạo, quý thầy, quý cô, các bậc đàn anh, các bạn đồng nghiệp và bàcon nông dân. Tôi xin bày tỏ sự kính trọng và tri ân tới cố GS. TS Võ Minh Kha, nguyênTrưởng khoa Quản Lý Ruộng Đất, trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Ngườithầy hướng dẫn chính cho công trình nghiên cứu này. Thầy đã tận tình hướng dẫn,chỉ bảo về những phương pháp luận trong nghiên cứu, bồi dưỡng nâng cao kiếnthức về dinh dưỡng cây trồng, đóng góp nhiều ý kiến quý báu trong quá trình thựchiện đề tài. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Lê Xuân Đính, Công ty phân bónmiền Nam – Người thầy hướng dẫn thứ hai cho công trình nghiên cứu này. Thầy đãtận tình hướng dẫn, giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến quý báu trong suốt quá trìnhthực hiện đề tài cũng như trong quá trình hoàn thiện luận án. Tôi xin trân trọng cảm ơn đến Ban lãnh đạo Viện Khoa Học Kỹ thuật Nôngnghiệp Miền Nam, cơ sở đào tạo sau đại học đã giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợiđể cho tôi hoàn thành công trình nghiên cứu này. Tôi xin trân trọng cảm ơn đến tập thể anh, chị em đã và đang công tác tạiphòng Nghiên cứu Khoa Học Đất, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Namđã chia sẻ công việc, hỗ trợ, giúp đỡ phân tích các mẫu đất, phân bón và cây trồngtrong luận án và tạo điều kiện cho tôi trong suốt thời gian nghiên cứu. Tôi xin trân trọng cảm ơn đến PGS. TS Công Doãn Sắt, TS. Nguyễn ĐăngNghĩa và TS. Đỗ Trung Bình, người thầy – Người anh đã tận tình khuyến khích,giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong thời gian nghiên cứu cũng nhưtrong quá trình hoàn chỉnh luận án. Tôi xin trân trọng cảm ơn đến quý thầy, quý cô đã đọc và chỉnh sửa, góp ýgiúp tôi hoàn chỉnh luận án này. iii Tôi xin chân thành cảm ơn tới Ban lãnh đạo các công ty: Công ty TNHHHữu Cơ, Công ty TNHH Đạt Nông và cơ sở sản xuất phân hữu cơ Long Khánh đãcung cấp phân bón, tạo điều kiện cho tôi thực hiện đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn đến bà con nông dân các địa phương xã Tân PhúTrung, huyện Củ Chi, TP Hồ Chí Minh; xã Đôn Thuận, xã Gia Lộc huyện TrảngBàng, tỉnh Tây Ninh đã tạo điều kiện cho tôi thực hiện các nghiên cứu ngoài đồngruộng tại địa phương. Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình và bạn bè đã luôn động viên, khuyếnkhích, tạo điều kiện về thời gian, công sức và kinh phí để tôi hoàn thành công trìnhnghiên cứu này. TP. Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2013 Tác giả Hoàng Văn Tám ivDANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN Chữ viết tắt Nghĩa đầy đủ BVTV Bảo vệ thực vật CHCĐ Chất hữu cơ đất C-AF Carbon-Acid fulvic C-AH Carbon-Acid humix AH Acid Humix C-Labile Carbon dễ tiêu C-OM Carbon-chất hữu cơ CEC Dung lượng Cation ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Ảnh hưởng của phân hữu cơ chế biến tới một số đặc tính đất và năng suất cây ngắn ngày trên đất xám miền Đông Nam BộBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM HOÀNG VĂN TÁM ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN HỮU CƠ CHẾ BIẾNTỚI MỘT SỐ ĐẶC TÍNH ĐẤT VÀ NĂNG SUẤT CÂY NGẮN NGÀY TRÊN ĐẤT XÁM MIỀN ĐÔNG NAM BỘ LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH - 2013BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM HOÀNG VĂN TÁM ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN HỮU CƠ CHẾ BIẾNTỚI MỘT SỐ ĐẶC TÍNH ĐẤT VÀ NĂNG SUẤT CÂY NGẮN NGÀY TRÊN ĐẤT XÁM MIỀN ĐÔNG NAM BỘ Chuyên ngành : Khoa Học Đất Mã số : 62 62 01 03 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: 1. GS. TS. Võ Minh Kha 2. TS. Lê Xuân Đính TP. HỒ CHÍ MINH – 2013 i LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan: Đây là công trình nghiên cứu của tôi và một số kết quả cùng cộng tác với các cộng sự khác. Các kết quả trình bày trong luận án là trung thực, một phần kết quả nghiên cứu được trình bày trong các tập san, tạp chí khoa học chuyên ngành và được sự đồng ý cho phép của các đồng tác giả. Phần kết quả còn lại chưa được ai công bố trong bất kỳ một công trình nào khác. Tác giả luận án Hoàng Văn Tám ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án này, tôi đã nhận được sự quan tâm, giúp đỡ tận tìnhcủa các cấp lãnh đạo, quý thầy, quý cô, các bậc đàn anh, các bạn đồng nghiệp và bàcon nông dân. Tôi xin bày tỏ sự kính trọng và tri ân tới cố GS. TS Võ Minh Kha, nguyênTrưởng khoa Quản Lý Ruộng Đất, trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Ngườithầy hướng dẫn chính cho công trình nghiên cứu này. Thầy đã tận tình hướng dẫn,chỉ bảo về những phương pháp luận trong nghiên cứu, bồi dưỡng nâng cao kiếnthức về dinh dưỡng cây trồng, đóng góp nhiều ý kiến quý báu trong quá trình thựchiện đề tài. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Lê Xuân Đính, Công ty phân bónmiền Nam – Người thầy hướng dẫn thứ hai cho công trình nghiên cứu này. Thầy đãtận tình hướng dẫn, giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến quý báu trong suốt quá trìnhthực hiện đề tài cũng như trong quá trình hoàn thiện luận án. Tôi xin trân trọng cảm ơn đến Ban lãnh đạo Viện Khoa Học Kỹ thuật Nôngnghiệp Miền Nam, cơ sở đào tạo sau đại học đã giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợiđể cho tôi hoàn thành công trình nghiên cứu này. Tôi xin trân trọng cảm ơn đến tập thể anh, chị em đã và đang công tác tạiphòng Nghiên cứu Khoa Học Đất, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Namđã chia sẻ công việc, hỗ trợ, giúp đỡ phân tích các mẫu đất, phân bón và cây trồngtrong luận án và tạo điều kiện cho tôi trong suốt thời gian nghiên cứu. Tôi xin trân trọng cảm ơn đến PGS. TS Công Doãn Sắt, TS. Nguyễn ĐăngNghĩa và TS. Đỗ Trung Bình, người thầy – Người anh đã tận tình khuyến khích,giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong thời gian nghiên cứu cũng nhưtrong quá trình hoàn chỉnh luận án. Tôi xin trân trọng cảm ơn đến quý thầy, quý cô đã đọc và chỉnh sửa, góp ýgiúp tôi hoàn chỉnh luận án này. iii Tôi xin chân thành cảm ơn tới Ban lãnh đạo các công ty: Công ty TNHHHữu Cơ, Công ty TNHH Đạt Nông và cơ sở sản xuất phân hữu cơ Long Khánh đãcung cấp phân bón, tạo điều kiện cho tôi thực hiện đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn đến bà con nông dân các địa phương xã Tân PhúTrung, huyện Củ Chi, TP Hồ Chí Minh; xã Đôn Thuận, xã Gia Lộc huyện TrảngBàng, tỉnh Tây Ninh đã tạo điều kiện cho tôi thực hiện các nghiên cứu ngoài đồngruộng tại địa phương. Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình và bạn bè đã luôn động viên, khuyếnkhích, tạo điều kiện về thời gian, công sức và kinh phí để tôi hoàn thành công trìnhnghiên cứu này. TP. Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2013 Tác giả Hoàng Văn Tám ivDANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN Chữ viết tắt Nghĩa đầy đủ BVTV Bảo vệ thực vật CHCĐ Chất hữu cơ đất C-AF Carbon-Acid fulvic C-AH Carbon-Acid humix AH Acid Humix C-Labile Carbon dễ tiêu C-OM Carbon-chất hữu cơ CEC Dung lượng Cation ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp Phân hữu cơ Cây ngắn ngày Đất xám miền Đông Nam BộTài liệu có liên quan:
-
76 trang 142 3 0
-
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN HỮU CƠ.
10 trang 131 0 0 -
27 trang 74 0 0
-
169 trang 59 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Nâng cao chất lượng lao động nông thôn tại tỉnh Thái Nguyên
190 trang 49 0 0 -
27 trang 47 0 0
-
200 trang 46 1 0
-
200 trang 45 0 0
-
27 trang 39 0 0
-
167 trang 38 0 0
-
209 trang 34 0 0
-
182 trang 30 0 0
-
Phân vi sinh và phân hữu cơ, phân ủ
70 trang 28 0 0 -
Đề tài: ỨNG DỤNG CỦA VI SINH VẬT TRONG SẢN XUẤT XĂNG SINH HỌC
22 trang 28 0 0 -
182 trang 27 0 0
-
139 trang 26 0 0
-
Hướng dẫn cách sử dụng phân bón
154 trang 26 0 0 -
(Biogas) bón cho cây trồng - Sử dụng phân bón từ phụ phẩm khí sinh học: Phần 1
51 trang 25 0 0 -
133 trang 25 0 0
-
27 trang 25 0 0