
Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu hiệu quả sử dụng phân hữu cơ với chế phẩm Trichoderma và Pseudomonas cho cây lạc ở Thừa Thiên Huế
Số trang: 133
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.21 MB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án "Nghiên cứu hiệu quả sử dụng phân hữu cơ với chế phẩm Trichoderma và Pseudomonas cho cây lạc ở Thừa Thiên Huế" được hoàn thành với mục tiêu nhằm xác định được ảnh hưởng của phân hữu cơ với các chế phẩm sinh học đến cây lạc, làm cơ sở cho việc xây dựng quy trình kỹ thuật hợp lý nhằm nâng cao năng suất lạc và phát triển sản xuất lạc bền vững theo hướng sinh học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu hiệu quả sử dụng phân hữu cơ với chế phẩm Trichoderma và Pseudomonas cho cây lạc ở Thừa Thiên Huế 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ ---------- TRẦN VĂN TÝNGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ SỬ DỤNG PHÂN HỮU CƠ VỚICHẾ PHẨM TRICHODERMA VÀ PSEUDOMONAS CHO CÂY LẠC TẠI THỪA THIÊN HUẾ LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP HUẾ, NĂM 2018 2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ ---------- TRẦN VĂN TÝNGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ SỬ DỤNG PHÂN HỮU CƠ VỚI CHẾPHẨM TRICHODERMA VÀ PSEUDOMONAS CHO CÂY LẠC TẠI THỪA THIÊN HUẾ CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC CÂY TRỒNG MÃ SỐ: 62.62.01.10 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS. TS. TRẦN THỊ THU HÀ 2. PGS. TS. HOÀNG THỊ THÁI HÒA HUẾ, NĂM 2018 3 MỞ ĐẦU1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Lạc (Arachis hypogaea L.) là cây công nghiệp ngắn ngày, cây thực phẩm có giátrị dinh dưỡng cao, trong hạt lạc có chứa 40 - 60% lipid, 26 - 34% protein, 6 - 25%gluxit, 8 loại axit amin không thay thế và các loại vitamin hòa tan làm nguyên liệuquan trọng trong công nghiệp chế biến. Khả năng cố định đạm của các vi khuẩnRhizobium sống cộng sinh trong nốt sần của cây lạc là đặc tính tuyệt vời làm lạc trởthành cây có khả năng bảo vệ, duy trì và cải thiện độ phì nhiêu của đất rất hiệu quả.Gieo trồng lạc cải thiện được độ pH, hàm lượng mùn và độ phì nhiêu của đất, gópphần duy trì và tăng năng suất, sản lượng các cây trồng khác, tăng hệ số sử dụng đất vàhiệu quả kinh tế trên một đơn vị diện tích. Đồng thời cũng là cây tạo ra tính đa dạngtrong sản xuất nông nghiệp. Vì vậy, lạc là cây trồng quan trọng trong hệ thống xencanh, luân canh với các cây trồng khác, đặc biệt có ý nghĩa to lớn trong việc cải tạo đấtđối với các loại đất nghèo dinh dưỡng. Ở Việt Nam nói chung và các tỉnh miền Trung nói riêng, lạc chủ yếu được canhtác trên các loại đất nghèo dinh dưỡng. Diện tích trồng lạc ở Thừa Thiên Huế thườngtập trung trên một số loại đất chính như đất cát ven biển, đất xám bạc màu và đất phùsa. Gần đây, cây lạc được gieo trồng ở đất vàng nhạt trên đá cát thuộc các huyện NamĐông, A Lưới và một số xã thuộc huyện Hương Trà nhưng với diện tích rất ít. Trong 5nhóm đất đồng bằng của tỉnh Thừa Thừa Thiên thì đất cát ven biển, chiếm tỷ trọng lớnnhất, với diện tích là 19.604 ha và tiếp theo là đất xám bạc màu, với diện tích là 800ha. Hai loại đất này chiếm tỷ lệ khoảng 80% so với tổng diện tích trồng lạc của toàntỉnh (Sở NN và PTNT Thừa Thiên Huế, 2013). Lạc được canh tác trên đất nghèo dinhdưỡng, đầu tư phân chuồng ngày càng hạn chế, điều kiện thời tiết không ưu đãi nênnăng suất lạc tại tỉnh Thừa Thiên Huế là thấp hơn so với các tỉnh khác (< 20,4 tạ/ha).Tuy nhiên, năng suất trên còn thấp so với tiềm năng năng suất của cây lạc và các vùngkhác trong cả nước như Trà Vinh (51,1 tạ/ha), Đồng Tháp (35,0 tạ/ha) Long An (31,5tạ/ha) (Niên giám thống kê ngành nông nghiệp, 2014). Trong khi lạc được xem là câycông nghiệp ngắn ngày chủ lực trong cơ cấu cây trồng của tỉnh. Vì vậy, cần được quantâm nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật, nhằm nâng cao năng suất và hướng tới sảnxuất lạc bền vững và thân thiện với môi trường. Để tăng năng suất và sản lượng cây trồng thì các yếu tố như giống, phân bón, kỹthuật canh tác,... đóng vai trò quan trọng, trong đó phân bón được xem là nhân tố 4chính. Tuy nhiên, việc lạm dụng sử dụng phân hóa học lâu dài sẽ dẫn đến đầu tư chiphí cao, nông dân thu được lợi nhuận thấp, đồng thời gây phát thải khí N2O càngnhiều. Mặt khác, sự dư thừa phân hóa học gây ô nhiễm môi trường đất, nước và ảnhhưởng đến sức khỏe con người [153]. Vấn đề tăng vụ trong sản xuất làm cho nhiềudiện tích đất canh tác bị ô nhiễm, độ phì nhiêu và sức sản xuất của đất sẽ giảm, gâyhiện tượng suy thoái dinh dưỡng. Ở các nước công nghiệp phát triển đã bón quá nhiềuphân hóa học khiến môi trường bị suy thoái, chất lượng sản phẩm giảm sút [89]. Nghiên cứu tìm ra những biện pháp canh tác hiệu quả mà vẫn giữ được năng suấtcao, đồng thời cải thiện độ phì nhiêu của đất và an toàn cho môi trường là rất cần thiết.Bên cạnh việc tìm ra những giống cây trồng mới có năng suất cao, thì người ta khuyếncáo sử dụng phân hữu cơ, biện pháp này có thể tận dụng được tất cả những phế phẩmtrong sản xuất nông nghiệp để làm phân hữu cơ như rơm rạ, phân chuồng, tàn dư thựcvật… Sử dụng phân hữu cơ giúp giảm lượng phân hóa học, cải thiện tốt độ phì nhiêuđất. Phân hữu cơ không những làm tăng năng suất cây trồng mà còn có khả năng làmtăng hiệu lực của phân hóa học, cải tạo và nâng cao độ phì của đất [65]. Vi sinh vật có vai trò quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng chất dinhdưỡng của cây trồng, tăng cường khả năng giữ ẩm, khả năng cố định nitơ, phân giảiphốt phát khó tan, hòa tan kali… của đất qua đó giúp cây trồng sinh trưởng, phát triểntốt hơn và góp phần làm tăng năng suất, chất lượng nông sản cũng như hạn chế phânbón, thuốc bảo vệ thực vật hóa học. Nhưng cho đến nay chưa có ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu hiệu quả sử dụng phân hữu cơ với chế phẩm Trichoderma và Pseudomonas cho cây lạc ở Thừa Thiên Huế 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ ---------- TRẦN VĂN TÝNGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ SỬ DỤNG PHÂN HỮU CƠ VỚICHẾ PHẨM TRICHODERMA VÀ PSEUDOMONAS CHO CÂY LẠC TẠI THỪA THIÊN HUẾ LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP HUẾ, NĂM 2018 2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ ---------- TRẦN VĂN TÝNGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ SỬ DỤNG PHÂN HỮU CƠ VỚI CHẾPHẨM TRICHODERMA VÀ PSEUDOMONAS CHO CÂY LẠC TẠI THỪA THIÊN HUẾ CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC CÂY TRỒNG MÃ SỐ: 62.62.01.10 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS. TS. TRẦN THỊ THU HÀ 2. PGS. TS. HOÀNG THỊ THÁI HÒA HUẾ, NĂM 2018 3 MỞ ĐẦU1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Lạc (Arachis hypogaea L.) là cây công nghiệp ngắn ngày, cây thực phẩm có giátrị dinh dưỡng cao, trong hạt lạc có chứa 40 - 60% lipid, 26 - 34% protein, 6 - 25%gluxit, 8 loại axit amin không thay thế và các loại vitamin hòa tan làm nguyên liệuquan trọng trong công nghiệp chế biến. Khả năng cố định đạm của các vi khuẩnRhizobium sống cộng sinh trong nốt sần của cây lạc là đặc tính tuyệt vời làm lạc trởthành cây có khả năng bảo vệ, duy trì và cải thiện độ phì nhiêu của đất rất hiệu quả.Gieo trồng lạc cải thiện được độ pH, hàm lượng mùn và độ phì nhiêu của đất, gópphần duy trì và tăng năng suất, sản lượng các cây trồng khác, tăng hệ số sử dụng đất vàhiệu quả kinh tế trên một đơn vị diện tích. Đồng thời cũng là cây tạo ra tính đa dạngtrong sản xuất nông nghiệp. Vì vậy, lạc là cây trồng quan trọng trong hệ thống xencanh, luân canh với các cây trồng khác, đặc biệt có ý nghĩa to lớn trong việc cải tạo đấtđối với các loại đất nghèo dinh dưỡng. Ở Việt Nam nói chung và các tỉnh miền Trung nói riêng, lạc chủ yếu được canhtác trên các loại đất nghèo dinh dưỡng. Diện tích trồng lạc ở Thừa Thiên Huế thườngtập trung trên một số loại đất chính như đất cát ven biển, đất xám bạc màu và đất phùsa. Gần đây, cây lạc được gieo trồng ở đất vàng nhạt trên đá cát thuộc các huyện NamĐông, A Lưới và một số xã thuộc huyện Hương Trà nhưng với diện tích rất ít. Trong 5nhóm đất đồng bằng của tỉnh Thừa Thừa Thiên thì đất cát ven biển, chiếm tỷ trọng lớnnhất, với diện tích là 19.604 ha và tiếp theo là đất xám bạc màu, với diện tích là 800ha. Hai loại đất này chiếm tỷ lệ khoảng 80% so với tổng diện tích trồng lạc của toàntỉnh (Sở NN và PTNT Thừa Thiên Huế, 2013). Lạc được canh tác trên đất nghèo dinhdưỡng, đầu tư phân chuồng ngày càng hạn chế, điều kiện thời tiết không ưu đãi nênnăng suất lạc tại tỉnh Thừa Thiên Huế là thấp hơn so với các tỉnh khác (< 20,4 tạ/ha).Tuy nhiên, năng suất trên còn thấp so với tiềm năng năng suất của cây lạc và các vùngkhác trong cả nước như Trà Vinh (51,1 tạ/ha), Đồng Tháp (35,0 tạ/ha) Long An (31,5tạ/ha) (Niên giám thống kê ngành nông nghiệp, 2014). Trong khi lạc được xem là câycông nghiệp ngắn ngày chủ lực trong cơ cấu cây trồng của tỉnh. Vì vậy, cần được quantâm nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật, nhằm nâng cao năng suất và hướng tới sảnxuất lạc bền vững và thân thiện với môi trường. Để tăng năng suất và sản lượng cây trồng thì các yếu tố như giống, phân bón, kỹthuật canh tác,... đóng vai trò quan trọng, trong đó phân bón được xem là nhân tố 4chính. Tuy nhiên, việc lạm dụng sử dụng phân hóa học lâu dài sẽ dẫn đến đầu tư chiphí cao, nông dân thu được lợi nhuận thấp, đồng thời gây phát thải khí N2O càngnhiều. Mặt khác, sự dư thừa phân hóa học gây ô nhiễm môi trường đất, nước và ảnhhưởng đến sức khỏe con người [153]. Vấn đề tăng vụ trong sản xuất làm cho nhiềudiện tích đất canh tác bị ô nhiễm, độ phì nhiêu và sức sản xuất của đất sẽ giảm, gâyhiện tượng suy thoái dinh dưỡng. Ở các nước công nghiệp phát triển đã bón quá nhiềuphân hóa học khiến môi trường bị suy thoái, chất lượng sản phẩm giảm sút [89]. Nghiên cứu tìm ra những biện pháp canh tác hiệu quả mà vẫn giữ được năng suấtcao, đồng thời cải thiện độ phì nhiêu của đất và an toàn cho môi trường là rất cần thiết.Bên cạnh việc tìm ra những giống cây trồng mới có năng suất cao, thì người ta khuyếncáo sử dụng phân hữu cơ, biện pháp này có thể tận dụng được tất cả những phế phẩmtrong sản xuất nông nghiệp để làm phân hữu cơ như rơm rạ, phân chuồng, tàn dư thựcvật… Sử dụng phân hữu cơ giúp giảm lượng phân hóa học, cải thiện tốt độ phì nhiêuđất. Phân hữu cơ không những làm tăng năng suất cây trồng mà còn có khả năng làmtăng hiệu lực của phân hóa học, cải tạo và nâng cao độ phì của đất [65]. Vi sinh vật có vai trò quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng chất dinhdưỡng của cây trồng, tăng cường khả năng giữ ẩm, khả năng cố định nitơ, phân giảiphốt phát khó tan, hòa tan kali… của đất qua đó giúp cây trồng sinh trưởng, phát triểntốt hơn và góp phần làm tăng năng suất, chất lượng nông sản cũng như hạn chế phânbón, thuốc bảo vệ thực vật hóa học. Nhưng cho đến nay chưa có ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp Khoa học cây trồng Phân hữu cơ Chế phẩm Trichoderma Vai trò của cây lạc Công nghiệp chế biếnTài liệu có liên quan:
-
205 trang 460 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 413 1 0 -
174 trang 378 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
228 trang 277 0 0
-
32 trang 257 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 242 0 0 -
208 trang 238 0 0
-
27 trang 220 0 0
-
27 trang 214 0 0
-
293 trang 198 0 0
-
200 trang 195 0 0
-
13 trang 186 0 0
-
124 trang 184 0 0
-
143 trang 181 0 0
-
259 trang 177 0 0
-
261 trang 177 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Quy chiếu thời gian trong tiếng Việt từ góc nhìn Ngôn ngữ học tri nhận
201 trang 169 0 0 -
284 trang 156 0 0
-
152 trang 152 0 0