
Luận án tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu yếu tố dinh dưỡng trung lượng (Ca, Mg, S) cho lúa trên đất xám bạc màu tỉnh Bắc Giang
Số trang: 148
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.02 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của luận án là xác định hàm lượng Ca, Mg trao đổi, và S hòa tan trong đất xám bạc màu tỉnh Bắc Giang. Nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố dinh dưỡng trung lượng (Ca, Mg, S) đến năng suất lúa trên đất xám bạc màu tỉnh Bắc Giang. Đề xuất được lượng bón thích hợp để nâng cao hiệu quả sử dụng Ca, Mg, S trong sản xuất nông nghiệp vùng đất XBM tỉnh Bắc Giang.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu yếu tố dinh dưỡng trung lượng (Ca, Mg, S) cho lúa trên đất xám bạc màu tỉnh Bắc GiangBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ------------------------------------ NGUYỄN THANH LĨNHNGHIÊN CỨU YẾU TỐ DINH DƯỠNG TRUNG LƯỢNG (Ca, Mg, S) CHO LÚA TRÊN ĐẤT XÁM BẠC MÀU TỈNH BẮC GIANG LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP Hà Nội - 2017BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ------------------------------------ NGUYỄN THANH LĨNHNGHIÊN CỨU YẾU TỐ DINH DƯỠNG TRUNG LƯỢNG (Ca, Mg, S) CHO LÚA TRÊN ĐẤT XÁM BẠC MÀU TỈNH BẮC GIANG Chuyên ngành: KHOA HỌC ĐẤT Mã số: 62. 62. 01. 03 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. NGUYỄN VĂN BỘ 2. TS. NGUYỄN VĂN CHIẾN Hà Nội - 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, số liệu và kết quả nghiên cứu được trình bày trongluận án này là trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án này đãđược cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận án đều đã được chỉ rõnguồn gốc. Hà Nội, ngày .... tháng .... năm 2017 Tác giả Nguyễn Thanh Lĩnh ii LỜI CẢM ƠN Luận án này được thực hiện tại Viện Thổ nhưỡng Nông hóa - Viện Khoahọc Nông nghiệp Việt Nam. Luận án là một phần trong đề tài cấp Bộ Nghiêncứu xác định yếu tố hạn chế của độ phì đất trồng lúa ở đồng bằng sông Hồngvà đồng bằng sông Cửu Long và đề xuất giải pháp khắc phục được thực hiệntừ năm 2011 đến năm 2014. Số liệu của đề tài dùng trong luận án đã đượcBan Chủ nhiệm đề tài đồng ý cho phép sử dụng. Luận án được hoàn thành nhờ sự giúp đỡ, hướng dẫn tận tình củaPGS.TS. Nguyễn Văn Bộ và TS. Nguyễn Văn Chiến, cùng với sự góp ý củacác Giáo sư, Tiến sĩ, các nhà khoa học trong các lĩnh vực đất, phân bón, câytrồng và các đồng nghiệp. Cho phép tôi được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc vàchân thành đến các Giáo sư, Tiến sĩ, các nhà khoa học, bạn bè và đồng nghiệpđã giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện luận án. Nhân dịp này, tôi xin được gửi lời cảm ơn đến Ban Lãnh đạo Viện lúađồng bằng sông Cửu Long, Lãnh đạo Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam,Lãnh đạo Viện Thổ nhưỡng Nông hóa, Trung tâm nghiên cứu Đất và Phânbón vùng Trung Du, tập thể Bộ môn Phát sinh học và Phân loại đất - ViệnThổ nhưỡng Nông hóa đã tạo điều kiện cho tôi trong quá trình học tập. Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình những người đã luôn bêntôi, động viên và khuyến khích tôi trong quá trình thực hiện đề tài và hoànthiện luận án này. Hà Nội, ngày .... tháng .... năm 2017 Tác giả Nguyễn Thanh Lĩnh iii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN................................................................................................... iLỜI CẢM ƠN ....................................................................................................... iiDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .................................................................. ixDANH MỤC BẢNG ............................................................................................. xMỞ ĐẦU ............................................................................................................... 11. Tính cấp thiết của đề tài .................................................................................... 12. Mục tiêu nghiên cứu .......................................................................................... 23. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài .......................................................... 24. Những đóng góp mới của luận án ..................................................................... 3CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................... 41.1. Đặc điểm đất xám bạc màu ............................................................................ 41.1.1. Đặc điểm hình thành và phân bố đất xám bạc màu .................................... 41.1.2. Tính chất lý, hóa đặc trưng của đất xám bạc màu ...................................... 51.2. Tổng quan về Ca, Mg và S trong đất ........ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu yếu tố dinh dưỡng trung lượng (Ca, Mg, S) cho lúa trên đất xám bạc màu tỉnh Bắc GiangBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ------------------------------------ NGUYỄN THANH LĨNHNGHIÊN CỨU YẾU TỐ DINH DƯỠNG TRUNG LƯỢNG (Ca, Mg, S) CHO LÚA TRÊN ĐẤT XÁM BẠC MÀU TỈNH BẮC GIANG LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP Hà Nội - 2017BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ------------------------------------ NGUYỄN THANH LĨNHNGHIÊN CỨU YẾU TỐ DINH DƯỠNG TRUNG LƯỢNG (Ca, Mg, S) CHO LÚA TRÊN ĐẤT XÁM BẠC MÀU TỈNH BẮC GIANG Chuyên ngành: KHOA HỌC ĐẤT Mã số: 62. 62. 01. 03 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. NGUYỄN VĂN BỘ 2. TS. NGUYỄN VĂN CHIẾN Hà Nội - 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, số liệu và kết quả nghiên cứu được trình bày trongluận án này là trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án này đãđược cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận án đều đã được chỉ rõnguồn gốc. Hà Nội, ngày .... tháng .... năm 2017 Tác giả Nguyễn Thanh Lĩnh ii LỜI CẢM ƠN Luận án này được thực hiện tại Viện Thổ nhưỡng Nông hóa - Viện Khoahọc Nông nghiệp Việt Nam. Luận án là một phần trong đề tài cấp Bộ Nghiêncứu xác định yếu tố hạn chế của độ phì đất trồng lúa ở đồng bằng sông Hồngvà đồng bằng sông Cửu Long và đề xuất giải pháp khắc phục được thực hiệntừ năm 2011 đến năm 2014. Số liệu của đề tài dùng trong luận án đã đượcBan Chủ nhiệm đề tài đồng ý cho phép sử dụng. Luận án được hoàn thành nhờ sự giúp đỡ, hướng dẫn tận tình củaPGS.TS. Nguyễn Văn Bộ và TS. Nguyễn Văn Chiến, cùng với sự góp ý củacác Giáo sư, Tiến sĩ, các nhà khoa học trong các lĩnh vực đất, phân bón, câytrồng và các đồng nghiệp. Cho phép tôi được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc vàchân thành đến các Giáo sư, Tiến sĩ, các nhà khoa học, bạn bè và đồng nghiệpđã giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện luận án. Nhân dịp này, tôi xin được gửi lời cảm ơn đến Ban Lãnh đạo Viện lúađồng bằng sông Cửu Long, Lãnh đạo Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam,Lãnh đạo Viện Thổ nhưỡng Nông hóa, Trung tâm nghiên cứu Đất và Phânbón vùng Trung Du, tập thể Bộ môn Phát sinh học và Phân loại đất - ViệnThổ nhưỡng Nông hóa đã tạo điều kiện cho tôi trong quá trình học tập. Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình những người đã luôn bêntôi, động viên và khuyến khích tôi trong quá trình thực hiện đề tài và hoànthiện luận án này. Hà Nội, ngày .... tháng .... năm 2017 Tác giả Nguyễn Thanh Lĩnh iii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN................................................................................................... iLỜI CẢM ƠN ....................................................................................................... iiDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .................................................................. ixDANH MỤC BẢNG ............................................................................................. xMỞ ĐẦU ............................................................................................................... 11. Tính cấp thiết của đề tài .................................................................................... 12. Mục tiêu nghiên cứu .......................................................................................... 23. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài .......................................................... 24. Những đóng góp mới của luận án ..................................................................... 3CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................... 41.1. Đặc điểm đất xám bạc màu ............................................................................ 41.1.1. Đặc điểm hình thành và phân bố đất xám bạc màu .................................... 41.1.2. Tính chất lý, hóa đặc trưng của đất xám bạc màu ...................................... 51.2. Tổng quan về Ca, Mg và S trong đất ........ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Nông nghiệp Khoa học đất Độ phì đất trồng lúa Ngưỡng thiếu hụt canxi trong đất Magiê trong đất Đặc trưng của đất xám bạc màuTài liệu có liên quan:
-
205 trang 463 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 417 1 0 -
174 trang 380 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
228 trang 277 0 0
-
32 trang 257 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 242 0 0 -
208 trang 239 0 0
-
27 trang 222 0 0
-
27 trang 215 0 0
-
293 trang 202 0 0
-
200 trang 198 0 0
-
13 trang 186 0 0
-
124 trang 185 0 0
-
143 trang 182 0 0
-
259 trang 181 0 0
-
261 trang 180 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Quy chiếu thời gian trong tiếng Việt từ góc nhìn Ngôn ngữ học tri nhận
201 trang 170 0 0 -
284 trang 157 0 0
-
152 trang 156 0 0