Danh mục tài liệu

Luận án Tiến sĩ Quy hoạch vùng và đô thị: Cấu trúc hạ tầng xanh trong quy hoạch xây dựng nông thôn đồng bằng sông Hồng

Số trang: 190      Loại file: pdf      Dung lượng: 10.36 MB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án Tiến sĩ Quy hoạch vùng và đô thị "Cấu trúc hạ tầng xanh trong quy hoạch xây dựng nông thôn đồng bằng sông Hồng" trình bày các nội dung chính sau: Tổng quan về cấu trúc hạ tầng xanh trong quy hoạch xây dựng nông thôn; Cơ sở khoa học thiết lập cấu trúc hạ tầng xanh trong quy hoạch xây dựng nông thôn vùng đồng bằng sông Hồng; Thiết lập cấu trúc hạ tầng xanh trong quy hoạch xây dựng nông thôn vùng đồng bằng sông Hồng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Quy hoạch vùng và đô thị: Cấu trúc hạ tầng xanh trong quy hoạch xây dựng nông thôn đồng bằng sông Hồng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI --------------------- Phùng Thị Mỹ Hạnh CẤU TRÚC HẠ TẦNG XANHTRONG QUY HOẠCH XÂY DỰNG NÔNG THÔN ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG Chuyên ngành: Quy hoạch vùng và đô thị Mã số: 9580105 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Hà Nội, năm 2024 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI --------------------- Phùng Thị Mỹ Hạnh CẤU TRÚC HẠ TẦNG XANHTRONG QUY HOẠCH XÂY DỰNG NÔNG THÔN ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG Chuyên ngành: Quy hoạch vùng và đô thị Mã số: 9580105 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. Phạm Hùng Cường Hà Nội năm 2024 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận án Tiến sĩ “Cấu trúc hạ tầng xanh trong quy hoạch xâydựng nông thôn Đồng bằng sông Hồng” là công trình nghiên cứu do tôi thực hiện. Cácthông tin, số liệu và nội dung được trích dẫn trong Luận án là trung thực và có nguồn gốcrõ ràng. Các kết quả nghiên cứu của Luận án không trùng lặp với các công trình khoa họckhác đã công bố. Hà Nội, ngày 31 tháng 10 năm 2024 Tác giả luận án Phùng Thị Mỹ Hạnh ii LỜI CẢM ƠN Luận án này được Nghiên cứu sinh thực hiện tại Bộ môn Quy hoạch, Khoa Kiến trúcvà Quy hoạch, Trường Đại học Xây dựng Hà Nội. Trong thời gian thực hiện Luận án “Cấu trúc hạ tầng xanh trong quy hoạch xây dựngnông thôn Đồng bằng sông Hồng”, Nghiên cứu sinh đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ,hướng dẫn tận tình của các thầy cô giáo, các nhà khoa học, các cơ quan, ban ngành vàđồng nghiệp Lời đầu tiên, Nghiên cứu sinh xin bày tỏ sự biết ơn chân thành và sâu sắc đến ngườihướng dẫn khoa học là PGS. TS. Phạm Hùng Cường, người trực tiếp hướng dẫn Nghiêncứu sinh về chuyên môn trong suốt quá trình học tập và thực hiện Luận án. Với kiến thứcsâu rộng của Thầy về khoa học và thực tiễn, Nghiên cứu sinh được tiếp nạp thêm nhiềukiến thức bổ ích và có những bài học quý giá. Nghiên cứu sinh đã được Thầy truyền thụnhận thức, lòng tự hào và mong muốn được đóng góp vào nhiệm vụ bảo tồn và kế thừahệ thống di sản văn hoá phong phú để hướng tới sự phát triển bền vững của nông thônĐồng bằng sông Hồng. Sự kiên nhẫn, tâm huyết và niềm tin của Thầy vào khoa học vàcon người là động lực to lớn để Nghiên cứu sinh vượt qua khó khăn trên con đường họctập. Nghiên cứu sinh xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng quản lý đào tạo, TrườngĐại học Xây dựng Hà Nội và các nhà khoa học, đồng nghiệp đã tận tình giúp đỡ tác giảtrong quá trình học tập và nghiên cứu. Nghiên cứu sinh xin chân thành cảm ơn lãnh đạo và các thầy cô giáo tại Khoa Kiếntrúc và Quy hoạch, Bộ môn Quy hoạch, Bộ môn Kiến trúc cảnh quan – là những đơn vịđã tạo nhiều điều kiện thuận lợi nhất cho Nghiên cứu sinh trong quá trình học tập vànghiên cứu hoàn thành Luận án. Nghiên cứu sinh xin chân thành cảm ơn sự hỗ trợ, giúp đỡ nhiệt tình từ các cá nhân,tổ chức trong quá trình thu thập số liệu, tài liệu phục vụ cho mục đích nghiên cứu. Nghiên cứu sinh xin chân thành cảm ơn gia đình và bạn bè đã động viên, hỗ trợ vàchia sẻ trong quá trình học tập và nghiên cứu. Nghiên cứu sinh xin trân trọng cảm ơn! iiiMỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ............................................................................................................ iLỜI CẢM ƠN ................................................................................................................. iiMỤC LỤC ...................................................................................................................... iiiDANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT..................................................................................... viDANH MỤC HÌNH ẢNH ........................................................................................... viiiDANH MỤC BẢNG BIỂU ............................................................................................ xMỞ ĐẦU.......................................................................................................................... 11. Tính cấp thiết ...................................................................................................... 12. Mục đích và mục tiêu nghiên cứu của luận án ................................................ 23. Đối tượng nghiên cứu, phạm vi và giới hạn nghiên cứu ................................. 24. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................... 35. Nội dung nghiên cứu .......................................................................................... 36. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn ........................................................................... 47. Kết quả nghiên cứu mới của luận án ................................................................ 48. Cấu trúc luận án ................................................................................................. 49. Các khái niệm và thuật ngữ liên quan .............................................................. 4CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN CẤU TRÚC HẠ TẦNG XANH TRONG QUYHOẠCH XÂY DỰNG NÔNG THÔN ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG ....................... 81.1. Tình hình QH cấu trúc HTXNT trên thế giới và Việt Nam ....................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: