Danh mục tài liệu

Luận án Tiến sĩ Văn hoá học: Văn hóa tín ngưỡng Ma Tổ ở đảo Hải Nam, Trung Quốc

Số trang: 274      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.28 MB      Lượt xem: 29      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án "Văn hóa tín ngưỡng Ma Tổ ở đảo Hải Nam, Trung Quốc" được hoàn thành với mục tiêu nhằm nghiên cứu một cách hệ thống về văn hóa tín ngưỡng Ma Tổ ở đảo Hải Nam để từ đó tìm hiểu về chức năng và vị thế của văn hóa tín ngưỡng Ma Tổ của đảo Hải Nam dưới sự tác động của bối cảnh kinh tế, chính trị và văn hóa xã hội của địa phương hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Văn hoá học: Văn hóa tín ngưỡng Ma Tổ ở đảo Hải Nam, Trung Quốc VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ZHU SI (CHU TƯ)VĂN HOÁ TÍN NGƯỠNG MA TỔ Ở ĐẢO HẢI NAM, TRUNG QUỐC LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC HÀ NỘI, 2024 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ZHU SI (CHU TƯ)VĂN HOÁ TÍN NGƯỠNG MA TỔ Ở ĐẢO HẢI NAM, TRUNG QUỐC Ngành: Văn hoá học Mã số: 9.22.90.40 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học:PGS.TS. Nguyễn Thị Yên HÀ NỘI, 2024 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án tiến sĩ này là công trình nghiên cứu củariêng tôi dưới sự hướng dẫn của người hướng dẫn khoa học. Nếu có gìsai sót tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm. Tác giả luận án Zhu Si (Chu Tư) LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án “Văn hóa tín ngưỡng Ma Tổ ở đảo Hải Nam,Trung Quốc”, ngoài nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận được rất nhiều sự giúpđỡ từ các cá nhân và tập thể. Trước hết, tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến các thầy cô đã tham giagiảng dạy và gợi ý trong quá trình thực hiện luận án tại khoa Văn hóa học, Họcviện Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các nhà khoa học đã nhiệt tìnhđóng góp nhiều ý tưởng cho bản thảo của luận án như PGS.TS Nguyễn ThịYên, GS.TS Lê Hồng Lý, PGS.TS Nguyễn Thị Phương Châm, PGS.TS PhạmQuỳnh Phương, PGS.TS Đỗ Lan Phương, TS Hoàng Cầm, TS Phan Thị HoaLý, PGS.TS Trần Thị Hồng Hạnh, Đỗ Lan Phương. Đặc biệt là PGS.TSNguyễn Thị Yên đã tận tình chỉ dạy và hướng dẫn tôi thực hiện luận án, côkhông những mượn cuốn sách nghiên cứu của mình cho em, mà còn nhờ TSPhan Thị Hoa Lý sao chép những tài liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu củaem. Suốt 5 năm, sự nghiêm khắc và giúp đỡ của cô với tôi là điều không thểquên. Cảm ơn PGS.TS Nguyễn Thị Phương Châm tận tâm giúp đỡ tôi trong 5năm, không có sự quan tâm đó, khó mà tưởng tượng được “cuộc đời họcthuật” mong manh của tôi lại kiên cường như vậy. GS.TS Lê Hồng Lý, ngườirất được kính trọng cũng luôn bày tỏ sự quan tâm đến khả năng tôi hoàn thànhluận án này. TS Hoàng Cầm, người hiểu biết nhiều lý thuyết về Nhân học,luôn gợi ý về lý thuyết nghiên cứu và cung cấp cho tôi một số thông tin họcthuật vô cùng quan trọng. Sự yêu mến của các vị tiền bối này là một trong những động lực quan trọngthúc đẩy tôi theo đuổi việc học. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến họ qua đây. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến các chị học trước như TS Nguyễn ThịPhương, và các chị học sau như Nguyễn Bích Ngọc, cùng các bạn học khácnhư Hoàng Thị Mai Sa; các bạn Việt Nam tôi quen ở Trung Quốc như TSNguyễn Phước Tài, ThS. Đoạn Ngọc Chung, Đại học Hà Môn; ThS. NguyễnThị Hiền và Lê Thị Phương Hạnh, Đại học Quảng Tây... đã giúp đỡ tìm kiếmtài liệu, quét hình ảnh và đưa ra góp ý, đóng góp công sức lớn cho việc hoànthành luận án này. Cảm ơn TS Nguyễn Ngọc Toàn và em Nguyễn Thị Mai Tuyết từ PhòngHợp tác và Giao lưu Quốc tế của trường đã hỗ trợ tôi trong việc làm thủ tụcsang Việt Nam học tập. Đồng thời, tôi xin chân thành cảm ơn thư ký NguyễnThị Mai Hương của học viện đã khích lệ và hỗ trợ tôi trong quá trình học tập. Xin cảm ơn Ban giám đốc Học viện Khoa học xã hội và lãnh đạo trườngĐại học Sư phạm Hải Nam, Trung Quốc đã tạo điều kiện cho tôi học tập. Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến bố mẹ và các em đãluôn mong đợi và khuyến khích, giúp tôi có thêm động lực hoàn thành luận án. Tác giả luận án Zhu Si (Chu Tư) MỤC LỤCMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝLUẬN VÀ KHÁI QUÁT VỀ TÍN NGƯỠNG MA TỔ Ở TRUNG QUỐC..... 71.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu ............................................................ 7 1.1.1. Các nghiên cứu về tín ngưỡng Ma Tổ của đảo Hải Nam ở các nước Đông Nam Á .................................................................................... 7 1.1.2. Các nghiên cứu về tín ngưỡng Ma Tổ ở Trung Quốc trong xã hội đương đại .......................................................................................... 14 1.1.3. Các nghiên cứu về tín ngưỡng Ma Tổ ở đảo Hải Nam ................. 18 1.1.4 Nhận xét, đánh giá ............................. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: