Danh mục tài liệu

Luận án Tiến sĩ Vật lý: Phóng xạ tự nhiên trong một số vật liệu xây dựng phổ biến tại CHDCND Lào

Số trang: 147      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.08 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của luận án là nghiên cứu phương pháp sử dụng hệ phổ kế gamma dùng các loại detector khác nhau bao gồm detector nhấp nháy NaI(Tl) và detector bán dẫn siêu tinh khiết loại HPGe để xác định hoạt độ của các đồng vị phóng xạ tự nhiên có trong các VLXD. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Vật lý: Phóng xạ tự nhiên trong một số vật liệu xây dựng phổ biến tại CHDCND LàoBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ SONEXAY XAYHEUNGSY PHÓNG XẠ TƯ NHIÊN TRONG MỘT SỐ VẬT LIỆU XÂY DỰNG PHỔ BIẾN TẠI CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC VẬT CHẤT HÀ NỘI - 2019BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ SONEXAY XAYHEUNGSY PHÓNG XẠ TỰ NHIÊN TRONG MỘT SỐ VẬT LIỆU XÂY DỰNG PHỔ BIẾN TẠI CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO Chuyên ngành : Vật lý nguyên tử và hạt nhân Mã số : 9.440106 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC VẬT CHẤT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS. TS. LÊ HỒNG KHIÊM HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và kết quả thu được trong luận án là hoàn toàn trung thực và chưađược công bố trong bất kì công trình nào khác. Tác giả luận án Sonexay Xayheungsy LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành được chương trình tiến sĩ và viết luận tôi đã nhận được sự quantâm giúp đỡ tận tình của các tổ chức, cá nhân. Lời đầu tiên, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy hướng dẫnkhoa học GS. TS. Lê Hồng Khiêm về sự hướng dẫn, giúp đỡ và chỉ bảo tận tình chotôi trong suốt quá trình học tập, làm việc và thực hiện luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Viện Vật lý, Học viện khoa học và côngnghệ đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu vàhoàn thành luận án. Tôi xin cảm ơn các cán bộ trung tâm vật lý hạt nhân, Viện vật lý đã luôn tạođiều kiện tốt để tôi có thể thực hiện việc nghiên cứu khoa học phục vụ cho luận án này. Tôi xin chân thành cảm ơn Bộ Giáo dục và Thể thao Lào, Đại sứ quán nướcCHDCND Lào tại Việt Nam, Ban Giám hiệu trường Trường Đại học Quốc gia Làođã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập nghiên cứu. Cuối cùng tôi xin bảy tỏ lòng biết ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã độngviên, giúp đỡ, trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án này. Hà Nội, ngày 16 tháng năm 2018 Tác giả luận án Sonexay Xayheungsy MỤC LỤC TrangTrang phụ bìaLời cam đoanLời cảm ơnMục lụcDanh mục các ký hiệu, các chữ viết tắtDanh mục các bảngDanh mục các hình ảnhMỞ ĐẦU ....................................................................................................................1CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ CÁC ĐỒNG VỊ PHÓNG XẠ CÓ TRONGVẬT LIỆU XÂY DỰNG ...........................................................................................61.1. Nguồn gốc của các đồng vị phóng xạ có trong VLXD ....................................6 1.1.1. Các chuỗi phóng xạ tự nhiên......................................................................6 1.1.2. Hiện tượng thất thoát radon.....................................................................11 1.1.3. Xáo trộn tự nhiên của các chuỗi phân rã .................................................121.2. Ảnh hưởng của phóng xạ có trong các VLXD đến sức khỏe của con người .....121.3. Hiện trạng nghiên cứu về phóng xạ trong VLXD trên thế giới ...................161.4. Hiện trạng nghiên cứu phóng xạ trong các vật liệu xây dựng tại CHDCND Lào..19CHƯƠNG 2. PHỔ KẾ GAMMA SỬ DỤNG CÁC DETECTOR BÁN DẪNHPGe VÀ NHẤP NHÁY NaI(Tl) ..........................................................................202.1.Cơ sở vật lý ghi nhận bức xạ gamma bằng các detector nhấp nháy vàbán dẫn ....................................................................................................................20 2.1.1. Những đặc điểm chung về tương tác của bức xạ gamma với vật chất ....20 2.1.2. Hiệu ứng quang điện ................................................................................23 2.1.3. Tán xạ Compton .......................................................................................25 2.1.4. Hiệu ứng tạo cặp electron-positron .........................................................27 2.1.5. Hấp thụ gamma trong vật chất.................................................................292.2. Cấu trúc và nguyên lý làm việc của phổ kế gamma dùng detector nhấpnháy và bán dẫn ......................................................................................................322.3. Detector bán dẫn và cấu trúc của phổ gamma đo bằng detector bán dẫn......34 2.3.1. Nguyên lý hoạt động của detector bán dẫn ..............................................34 2.3.2. Cấu hình của detector HPGe ...................................................................37 2.3.3. Phổ năng lượng của bức xạ gamma đo bằng detector bán dẫn HPGe ...382.4. Detector nhấp nháy NaI(Tl) và cấu trúc của phổ gamma đo bằng detectornhấp NaI (Tl) ...........................................................................................................41 2.4.1. Cấu tạo của detector nhấp nháy NaI(Tl) .................................................41 2.4.2. Phổ năng lượng gamma đo bằng detector nhấp nháy NaI(Tl) ................43CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM .............................. ...

Tài liệu có liên quan:

Tài liệu mới: