Danh mục

Luận văn Bác sĩ nội trú: Đặc điểm mật độ xương ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại Khoa hô hấp - nội tiết Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên

Số trang: 88      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.72 MB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn được thực hiện với mục tiêu nhằm: mô tả đặc điểm mật độ xương và một số yếu tố nguy cơ gây loãng xương ở bệnh nhân bị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị tại Khoa hô hấp - nội tiết Bệnh viện Trung Ương Thái Nguyên. Phân tích mối liên quan giữa tình trạng loãng xương với một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của các đối tượng trên. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Bác sĩ nội trú: Đặc điểm mật độ xương ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại Khoa hô hấp - nội tiết Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC NGUYỄN TẤT THÀNH ĐẶC ĐIỂM MẬT ĐỘ XƯƠNG Ở BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH TẠI KHOA NỘI HÔ HẤP – NỘI TIẾT BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ THÁI NGUYÊN – 2018 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC NGUYỄN TẤT THÀNH ĐẶC ĐIỂM MẬT ĐỘ XƯƠNG Ở BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH TẠI KHOA NỘI HÔ HẤP – NỘI TIẾT BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Nội khoa Mã số: NT62722050 LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS. PHẠM KIM LIÊN THÁI NGUYÊN – 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng tôi, do chính tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn của PGS.TS. Phạm Kim Liên. Các số liệu, kết quả được nêu trong luận văn này là trung thực và chưa được công bố trong bất kì một công trình nghiên cứu nào khác. Thái Nguyên, tháng 12 năm 2018 Tác giả Nguyễn Tất Thành ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tôi xin chân thành cảm ơn: Ban Giám hiệu, bộ phận Sau Đại học – phòng Đào tạo, Bộ môn Nội – Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Phạm Kim Liên, giảng viên Bộ môn Nội trường Đại học Y Dược Thái Nguyên, người Thầy đã luôn hết lòng dạy bảo, dìu dắt tôi trong suốt quá trình học tập, bắt đầu làm quen với nghiên cứu khoa học, và trực tiếp hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới ban lãnh đạo khoa Hô hấp – Nội tiết; khoa Khám bệnh (phòng khám Cơ – Xương – Khớp) đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình thực hành lâm sàng và thu thập số liệu. Tôi xin dành những tình cảm yêu quý và biết ơn nhất tới bố, mẹ, em gái, những người thân trong gia đình đã luôn là điểm tựa vững chắc cho tôi trong thời gian học tập, những người đã hy sinh thật nhiều và luôn hết lòng vì tôi trong cuộc sống. Cuối cùng, tôi xin cảm tạ và đánh giá cao sự hợp tác của những bệnh nhân trong nghiên cứu. Họ là những người thầy lặng lẽ giúp tôi hoàn thành luận văn này. Thái Nguyên, tháng 12 năm 2018 Tác giả Nguyễn Tất Thành iii CÁC CHỮ VIẾT TẮT BMD: Bone Mineral Density (Mật độ xương) BMI: Body Mass Index (Chỉ số khối cơ thể) CAT: COPD Assessment Test (Đánh giá chất lượng cuộc sống cua bệnh nhân COPD) CNHH: Chức năng hô hấp COPD: Chronic Obstructive Pulmonary Disease (Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính) CSTL: Cột sống thắt lưng CXĐ: Cổ xương đùi DEXA: Dual Energy X-ray Absorptiometry (Đo hấp thụ tia X năng lượng kép) DPA: Dual Photon Absortiometry (Đo hấp thụ photon kép) ĐTNC: Đối tượng nghiên cứu FEV1: Forced expiratory volume in one second (Thể tích thở ra gắng sức trong giây đầu tiên) FVC: Forced vital capacity (Dung tích sống gắng sức) GOLD: Global initiative for chronic Obstructive Lung Disease (Chương trình toàn cầu về quản lý, điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính) ICD: International Classification of Diseases (Phân loại quốc tế về bệnh tật) mMRC: modifide Medical Research Council (Đánh giá mức độ khó thở) NHLBI: National Heart, Lung and Blood Instutude (Viện Huyết học Tim mạch Hô hấp Hoa Kỳ) NHANES: National Health and Nutrition Examination Survey (Khảo sát về sức khỏe và dinh dưỡng Hoa Kỳ) iv SPA: Single Photon Absortiometry (Đo hấp thụ photon đơn) SXA: Single-energy Xray absorptiometry (Đo hấp thụ tia X năng lượng đơn) VC: Vital Capacity (Dung tích sống) WHO: World Health Organization (Tổ chức Y tế thế giới) v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... ii CÁC CHỮ VIẾT TẮT ..................................................................................... iii MỤC LỤC ......................................................................................................... v DANH MỤC CÁC BẢNG.............................................................................. vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ........................................................................ viii DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ ......................................................................... viii ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1 Chương 1: TỔNG QUAN ................................................................................. 3 1.1. Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) ..................................................... 3 1.2. Bệnh loãng xương .................................................................................... 11 1.3. Tình trạng loãng xương ở bệnh nhân COPD ........................................... 20 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: