Danh mục tài liệu

LUẬN VĂN: Các giải pháp tiếp tục thực hiện quy chế dân chủ ở xã, phường, thị trấn ở Việt Nam hiện nay

Số trang: 25      Loại file: pdf      Dung lượng: 335.29 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Dân chủ là bản chất của chế độ ta. từ trước tới nay trong bất kỳ giai đoạn, hoàn cảnh lịch sử nào, Đảng và Nhà nước ta đều nhận thức được rằng thực hành dân chủ rộng rãi là sức mạnh to lớn, quyết định sự thành công của cách mạng. Tuy việc phát huy dân chủ trong những năm gần đây trên các lĩnh vực của đời sống xã hội đã đạt được nhiều kết quả tích cực song còn bộc lộ nhiều khiếm khuyết. Trong đó quyền làm chủ của nhân dân chưa được thể hiện...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Các giải pháp tiếp tục thực hiện quy chế dân chủ ở xã, phường, thị trấn ở Việt Nam hiện nay LUẬN VĂN:Các giải pháp tiếp tục thực hiện quychế dân chủ ở xã, phường, thị trấn ở Việt Nam hiện nay I. Đặt vấn đề Dân chủ là bản chất của chế độ ta. từ trước tới nay trong bất kỳ giai đoạn, hoàncảnh lịch sử nào, Đảng và Nhà nước ta đều nhận thức được rằng thực hành dân chủrộng rãi là sức mạnh to lớn, quyết định sự thành công của cách mạng. Tuy việc pháthuy dân chủ trong những năm gần đây trên các lĩnh vực của đời sống xã hội đã đạtđược nhiều kết quả tích cực song còn bộc lộ nhiều khiếm khuyết. Trong đó quyền làmchủ của nhân dân chưa được thể hiện và thực hiện đầy đủ, chế độ trách nhiệm khôngrõ ràng, bệnh quan liêu, tệ tham nhũng khá nặng nề, làm mất sức chiến đấu và giảmuy tín của Đảng và Nhà nước. Trong hệ thống chính trị nước ta, chính quyền cấp cơ sở có một vị trí hết sứcquan trọng, là cấp gần dân nhất, cấp c ơ sở là cấp làm việc trực tiếp với dân, tiếp xúchàng ngày với dân, là cấp hiểu dân nhất, tất cả mọi tâm t ư nguyện vọng yêu cầu củadân ở cấp cơ sở nếu không quan liêu thì tất nhiên phải biết và đó cũng là cấp trực tiếptruyền đạt những đường lối, chủ trương chính sách của Đảng, Nhà nước đối với dânvà trực tiếp lãnh đạo nhân dân thực hiện nhiệm vụ. Do đó, chính quyền cấp cơ sở cómột vai trò, vị trí rất quan t rọng. Sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, dânchủ hoá xã hội và các mục tiêu có tính cương lĩnh khác của Đảng có thực hiện được haykhông có thể nói phần lớn phụ thuộc vào bộ phận dân cư ở cấp cơ sở này. Thế nhưng, xét về kết cấu chính trị, xã hội, v ăn hoá ở cấp xã, phường khá phứctạp. ở cơ sở xen lẫn với pháp luật của nhà n ước là hương ước của các làng xã, luật tục,lệ làng cùng tồn tại. Trình độ văn hoá của cán bộ và nhân dân còn thấp, nhiều nơi việctiếp xúc với các phương tiện thông tin còn hạn chế. Nhân dân ít quan tâm đến đờisống chính trị và văn hoá, thậm chí những quyền lợi của mình cũng không biết đến.Do đó, xét ở góc độ chính trị thì cấp cơ sở là cấp yếu nhất trong hệ thống chính trị ởnước ta hiện nay. Nhiều điểm nóng cũng xẩy ra ở cơ sở, dân chủ bị vi phạm nghiêmtrọng, chính quyền nhiều nơi tham ô, ức hiếp nhân dân mà không được quan tâm giảiquyết kịp thời. Vì vậy, trong phạm vi bài tiểu luận này tác giả xin đề cập đến các giảipháp để tiếp tục xây dựng hoàn thiện và thực hiện quy chế dân chủ ở xã, ph ường, thịtrấn ở nước ta hiện nay. II. Nội dung 1. Dân chủ xã hội chủ nghĩa 1.1. Khái niệm dân chủ xã hội chủ nghĩa Dân chủ (theo tiếng Hy Lạp) là quyền lực của nhân dân, chính quyền củanhân dân. Các tác giả kinh điển Mác - Lênin đã kế thừa và phát triển tư tưởng dânchủ ấy trong khi đặt vấn đề xác lập chế độ xã hội mới, xã hội chủ nghĩa. Trong Tuyênngôn Đảng Cộng sản, C.Mác và Ph. Ăngghen đã đặt vấn đề xây dựng một xã hội mới,xác định bản chất của chế độ mới rằng: Tự do của mỗi người là điều kiện phát triểntự do của tất cả mọi người và giải phóng con người là mục tiêu của một nhà n ướckiểu mới; là nhà nước tổ chức được đời sống chung của nhân dân, trong đó bảo đảmđược sự phát triển tự do tối đa và phát triển toàn diện con người. Về mặt nhà nước, Các Mác chủ trương xây dựng một chế độ dân chủ triệt để,dân chủ là do nhân dân tự quy định, là bước chuyển từ xã hội thần dân sang xã hộicông dân, là từ nhân dân của nhà n ước sang nhà nước của nhân dân. Về sau, t ưtưởng dân chủ ấy được Lênin tiếp thu và phát triển trong quá trình xây dựng nhà n ướckiểu mới, trước hết là xác định rõ Mục đích của chính quyền Xô viết là thu hútnhững người lao động tham gia vào quản lý nhà n ước, thực hiện một nền dân chủrộng rãi nhằm giải phóng con người và phát triển toàn diện con người trong xã hộimới. Bởi vì, như Lênin đã nói: không có chế độ dân chủ thì chủ nghĩa xã hội sẽkhông thể thực hiện được theo hai nghĩa sau đây: 1) giai cấp vô sản không thể hoànthành được cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa nếu họ không được chuẩn bị cho cuộccách mạng đó thông qua cuộc đấu tranh cho chế độ dân chủ; 2) chủ nghĩa xã hội ch iếnthắng sẽ không giữ được thắng lợi của mình và sẽ không dẫn được nhân loại đi đếnthủ tiêu nhà nước nếu không thực hiện đầy đủ chế độ dân chủ. Như vậy, dân chủ là một hiện tượng lịch sử xã hội gắn liền với sự tồn tại vàphát triển của đời sống con người là loài người. Xuất hiện trong điều kiện xã hội cógiai cấp nên cả nhà nước lẫn chế độ dân chủ đều mang bản chất giai cấp. Nhà nước làcông cụ để thực hiện lợi ích và duy trì quyền lực của giai cấp thống trị, nên chế độdân chủ bao giờ cũng chỉ phục vụ c ho giai c ấp thống trị mà thôi. Lênin gọi các chế độdân chủ đó, kể cả dân chủ tư sản là dân chủ của một thiểu số. Quần chúng nhân dânlao động nếu có được hưởng một số quyền dân chủ nào đó thì điều đó do họ đấu tranhmà dành được, giai cấp thống trị muốn tồn tại được buộc phải đáp ứng một số đòi hỏidân chủ nhất định cho dân chúng dù hạn chế và th ường bị cắt xén. Về mặt nhà nước, trên cơ sở xác định việc thu hút được mọi người lao độngtham gia vào quản lý là một trong những chủ thể quyết định của nền dân chủ xã hộichủ nghĩa. Trong điều kiện cụ thể của cách mạng Việt Nam, Nguyễn ái Quốc đã sớm đặtra những yêu cầu dân chủ trong bức th ư 8 điểm gửi Hội nghị Véc xây. Người đã đềcập đến những quyền dân chủ rất c ơ bản như ân xá toàn thể chính trị phạm Việt Nam,bỏ hẳn Toà án đặc biệt đòi quyền tự do báo chí, tự do t ư tưởng, hội họp, lập hội, tự docư trú, xuất dương học tập và mở trường kỹ thuật chuyên nghiệp cho người bản xứ ởkhắp các tỉnh. Hồ Chí Minh cũng đã kế thừa tư tưởng dân chủ của phương Tây và phươn gĐông như Đề cao nhân dân, chẳng hạn dân vi quý, xã tắc thứ chi, quân vi khinh.Nhưng ở đây, khái niệm dân trong quan niệm của Hồ Chí Minh là những người laokhổ, là nhân dân lao động - những người sáng tạo ra của cải vật chất và ...