
Luận văn: Cải cách kinh tế của Nhật Bản và mối quan hệ kinh tế Việt Nam – Nhật Bản
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: " Cải cách kinh tế của Nhật Bản và mối quan hệ kinh tế Việt Nam – Nhật Bản " TRƯỜNG.......................... KHOA…………………… BÁO CÁO TỐT NGHIỆPĐỀ TÀI Cải cách kinh tế của Nhật Bản và mối quan hệ kinh tế Việt Nam – Nhật Bản LỜI NÓI ĐẦU Trong tiến trình toàn cầu hoá đang diễn ra mạnh mẽ, với những xu thếvận động và bối cảnh khách quan của nền kinh tế thế giới và khu vực, vớinhững tác động của tình hình kinh tế, chính trị, xã hội… để tránh khỏi bị tụthậu Việt Nam đang đứng trước thời cơ mới và thách thức mới. Đối với ViệtNam, trong điều kiện chuyển từ nền kinh tế theo cơ chế kế hoạch hoá tậptrung sang kinh tế thị trường lại có điểm xuất phát thấp, tốc độ tăng trưởngkinh tế chưa cao, để đưa đất nước phát triển nhanh Đảng ta đã khẳng định ”Phát huy cao độ nội lực, đồng thời tranh thủ nguồn lực bên ngoài” Quátrình tham gia vào hội nhập kinh tế thế giới và khu vực là tất yếu. Nhật Bản là một trong những nước có tầm ảnh hưởng rất lớn trongnền kinh tế thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Nhật Bản là mộtcường quốc kinh tế đã trải qua nhiều năm phát triển thần kỳ vào trước thậpniên 90của thế kỷ XX khiến cho cả thế giới khâm phục. Nhiều nước trongkhu vực Châu Á đã phấn đấu noi theo mô hình phát triển của Nhật Bản,trong đó một số nước và lãnh thổ Đông Á đã nhanh chóng trở thành conrồng, con hổ kinh tế, giải quyết thành công nhiều vấn đề đời sống kinh tế –xã hội, chỉ trong vòng 2 – 3 thập niên.Vì vậy, việc xem xét, nghiên cứu, tìmhiểu học hỏi những chính sách, biện pháp, giải pháp, chiến lược mà chínhphủ Nhật Bản đã sử dụng để đưa nền kinh tế phát triển mạnh mẽ như vậyđối với Việt Nam là rất cần thiết nhằm tạo ra sự tăng trưởng cao và bềnvững cho việc phát triển kinh tế - xã hội. Sau quá trình thực tập tại Trung tâm Nghiên cứu Nhật Bản em đãhoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp với đề tài: “Cải cách kinh tế củaNhật Bản và mối quan hệ kinh tế Việt Nam – Nhật Bản”. Vì thời gian ngắn và kiến thức bản thân còn hạn chế nên nội dungchuyên đề thực tập này không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong cácthầy cô chỉ bảo, góp ý để chuyên đề thực tập của em được hoàn chỉnh hơn. 1 MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUI. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Đề tài tập trung nghiên cứu, hệ thống những vấn đề về cải cách kinhtế của Nhật Bản, hiệu quả của cuộc các cuộc cải cách đó và sự ảnh hưởngcủa nó tới Việt Nam. Đánh giá bước đầu hiệu quả của các cuộc cải cách đó đối với việcthúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của Nhật Bản, Việt Nam và một số tồntại. Trên cơ sở đó để có những giải pháp và tìm ra những ảnh hưởng củacác cuộc cải cách đó đối với nền kinh tế thế giới nói chung và Việt Namnói riêng trong các lĩnh vực kinh tế – xã hội.II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để thực hiện được mục tiêu trên cần phải có phương pháp, cách tiếpcận khoa học và phù hợp. Cơ sở lý luận thực hiện đề tài chủ yếu dựa vàocác lý thuyết liên quan đến lợi thế so sánh, lý thuyết về phát triển thươngmại quốc tế trong điều kiện hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế ngày nay.III. KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI Lời nói đầu đề cập đến sự cần thiết, mục tiêu, nội dung, ý nghĩa, đề tài. Chương I, Đề tài tập trung nghiên cứu về Nhật Bản, quá trình cải cáchcủa Nhật Bản và tầm ảnh hưởng của nó tới nền kinh tế Nhật Bản. Chương II, Đề tài tập trung phân tích, đánh giá các cuộc cải cách tàichính của Nhật Bản và hiệu quả của nó. Chương III, Quan hệ kinh tế Việt Nam - Nhật Bản. Một số giải phápnhằm nâng cao hiệu quả của các cuộc cải cách đó và triển vọng phát triểntrong tương lai. 2 Kết luận, Trên cơ sở kết quả nghiên cứu phần kết luận khẳng địnhnhững kết quả đạt được và một số kiến nghị nhằm nâng cao mối quan hệkinh tế Nhật Bản - Việt Nam trong tương lai. 3 CHƯƠNG I: QUÁ TRÌNH CẢI CÁCH KINH TẾ CỦA NHẬT BẢNI. XU HƯỚNG CỦA NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI Hội nhập kinh tế quốc tế đã và đang trở thành một trong những xuhướng quan trọng trong hoạt động kinh tế quốc tế. Các nước đang pháttriển (trong đó có Việt Nam) cùng với việc tranh thủ thu hút các nguồn vốnđể phát triển cũng khuyến khích, đẩy mạnh việc quan hệ hợp tác với cácnước phát triển trên thế giới nhằm học hỏi kinh nghiệm cũng như mở rộngthị trường, tận dụng các nguồn tài nguyên, lao động, tăng nguồn thu lợinhuận cũng như tăng cường ảnh hưởng với các nước khác và. Chính vìnhững lẽ đó mà đã có rất nhiều quốc gia, tổ chức quốc tế, các cơ quannghiên cứu, các nhà khoa học đã đưa ra, tổng kết những kinh nghiệm,những vấn đề lý luận, thực tiễn và dự báo về xu hướng phát triển của nềnkinh tế thế giới trong đó có Nhật Bản và Việt Nam.II. NỀN KINH TẾ NHẬT BẢN TỪ CUỐI NHỮNG NĂM 1980 ĐẾNNAY Nhật Bản, một nước nghèo tài nguyên, không thể đánh mất bất kỳmột cơ hội thương mại quốc tế nào nếu đó là cơ hội để phát triển kinh tế vàduy trì một mức sống cao. Các chính sách liên quan tới thương mại và đầutư do vậy đã chiếm một vị trí nổi bật trong quá trình phát triển kinh tế. Sauthời kỳ tăng trưởng kinh tế cao, ở Nhật Bản đã nảy sinh hàng loạt vấn đềđòi hỏi nhà nước phải điều chỉnh chính sách và tiến hành cải cách trênnhiều lĩnh vực: kinh tế, xã hội, chính trị, văn hóa… Phạm vi của đề tài được xác định là những cải cách được tiến hành ởNhật Bản từ cuối những năm 80 của thế kỷ 20 đến nay. Những cải cách nàyđã, đang và sẽ được tiến hành với nội dung và hình thức rất phong phú vàđa dạng, chưa biết được thời gian kết thúc. - Những yếu tố (bên trong và bên ngoài) thúc đẩy Nhật Bản cải cách.Đó là sự đổ vỡ của kinh tế bong bóng, đồng Yên lên giá, hệ thống ngânhàng tài chính lạc hậu, sự già hoá dân số, bộ máy nhà nước yếu kém, tình ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn kinh tế Cải cách kinh tế quan hệ kinh tế kinh tế Nhật Bản tình hình kinh tế kinh tế thị trường hội nhập kinh tếTài liệu có liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 337 0 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 321 0 0 -
Vai trò ứng dụng dịch vụ công của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4 trang 306 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 289 0 0 -
Cải cách mở cửa của Trung Quốc & kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 trang 277 0 0 -
7 trang 248 3 0
-
Nghiên cứu lý thuyết kinh tế: Phần 1
81 trang 234 0 0 -
Tiểu luận ' Dịch vụ Logistics '
18 trang 232 1 0 -
23 trang 224 0 0
-
8 trang 223 0 0
-
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 221 0 0 -
Đề tài Thị trường EU và khả năng xuất khẩu của Việt nam sang thị trường này
75 trang 215 0 0 -
Hướng dẫn viết đề tài kiểm toán
14 trang 212 0 0 -
Bàn về nghiệp vụ bảo hiểm nhân thọ thế giới và các loại hình hiện nay ở Việt Nam -4
8 trang 206 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Thương mại điện tử trong hoạt động ngoại thương VN-thực trạng và giải pháp
37 trang 205 0 0 -
Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về văn hóa trong kinh tế và chính trị ở Việt Nam: Phần 1
363 trang 199 0 0 -
43 trang 195 0 0
-
Khóa luận tốt nghiệp: Môi trường đầu tư bất động sản Việt Nam: thực trạng và giải pháp
83 trang 194 0 0 -
229 trang 193 0 0
-
Tiểu luận 'Mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội'
20 trang 187 0 0