Danh mục

Luận văn: CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA TIỂU ĐỐI TRONG TRUYỆN KIỀU

Số trang: 119      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.40 MB      Lượt xem: 3      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tác phẩm văn chương là một chỉnh thể thống nhất của hai mặt nội dung tư tưởng và hình thức nghệ thuật. Đứng trên bình diện của người nghiên cứu khoa học thì những thủ pháp nghệ thuật sử dụng trong tác phẩm là điều đáng được quan tâm hơn cả. Tiểu đối, cùng với bình đối, nằm trong hệ thống các phép đối vốn được quen dùng trong thơ ca cổ điển. Trong đó, nhờ tính chất đặc thù về kết cấu nên tiểu đối có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc truyền tải ý đồ xây...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA TIỂU ĐỐI TRONG TRUYỆN KIỀU ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ------- NGUYỄN THU NGUYỆT CẤU TRÖC VÀ CHỨC NĂNG CỦA TIỂU ĐỐI TRONG TRUYỆN KIỀU LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ THÁI NGUYÊN - 2009Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ------- NGUYỄN THU NGUYỆT CẤU TRÖC VÀ CHỨC NĂNG CỦA TIỂU ĐỐI TRONG TRUYỆN KIỀU CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN NGÔN NGỮ Mã số: 60 22 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS. TS. ĐỖ VIỆT HÙNG THÁI NGUYÊN - 2009Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Cáckết quả trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố trong bấtcứ công trình nào. Tác giả luận văn Nguyễn Thu NguyệtSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Luận văn này được hoàn thành dưới sự hướng dẫn tận tình của củaPGS. TS Đỗ Việt Hùng. Em xin gửi đến thầy lòng biết ơn chân thành và lờicảm ơn sâu sắc nhất. Luận văn là kết quả của một quá trình học tập. Vì vậy em xin bày tỏlòng biết ơn đến những người Thầy, người Cô đã giảng dạy c ác chuyên đềCao học cho lớp Ngôn ngữ khóa 2007 -2009. Nhân đây, tôi xin được gửi lời cảm ơn đến bạn bè, đồng nghiệp, nhữngngười đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện luận văn. Thái Nguyên, ngày 30 tháng 9 năm 2009 Tác giả luận văn Nguyễn Thu NguyệtSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC TrangMỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1 I. Lí do chọn đề tài ..................................................................................... 1 II. Lịch sử vấn đề........................................................................................ 2 III. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ........................................................ 4 IV. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu......................................................... 5 V. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................... 7 VI. Ý nghĩa của đề tài ................................................................................. 8 VII. Bố cục luận văn................................................................................... 8NỘI DUNG ................................................................................................... 9CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN .................................................................. 9 1.1. Vấn đề vần và nhịp .............................................................................. 9 1.1.1. Vần và nhịp trong thơ tiếng Việt ................................................... 9 1.1.2. Vần và nhịp trong thơ Lục bát .................................................... 12 1.2. Vấn đề đối và tiểu đối ........................................................................ 16 1.2.1. Đối và tiểu đối trong thơ tiếng Việt ............................................. 16 1.2.2. Đối và tiểu đối trong thơ lục bát .................................................. 22Tiểu kết ........................................................................................................ 26CHƢƠNG 2: CẤU TRÖC CỦA TIỂU ĐỐI TRONG TRUYỆN KIỀU ..... 29 2.1. Cấu trúc tiểu đối chiếm toà n bộ số lượng âm tiết trong dòng thơ ....... 29 2.1.1. Loại 1: Cấu trúc đối xứng ........................................................... 30 2.1.2. Loại 2: Cấu trúc đối cân .............................................................. 32 2.1.3. Cấu trúc tiểu đối liền kề nhau trong cặp câu lục bát .................... 39 2.2. Cấu trúc tiểu đối có ở đa phần số tiếng trong dòng thơ ...................... 41 2.2.1. Loại 1: Cấu trúc tiểu đối có ở hơn 50% số tiếng trong dòng thơ . 41 2.2.2. Loại 2: Cấu trúc tiểu đối có ở 50% số tiếng trong dòng thơ ........ 50Tiểu kết ........................................................................................................ 59Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vnCHƢƠNG 3: CHỨC NĂNG CỦA TIỂU ĐỐI TRONG TRUYỆN KIỀU .. 61 3.1. Chức năng tạo nhạc tính .................................................................... 61 3.2. Chức năng tạo dựng hình tượng ......................................................... 64 3.2.1. Cấu trúc tiểu đối dùng để miêu tả hình tượng thiên nhi ên một cách súc tích và gợi cảm ....................................................................... 64 3.2.2. Cấu trúc tiểu đối giúp hình tượng nhân vật được miêu tả trở nên sinh động, rõ nét hơ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: