LUẬN VĂN: Chiến lược hướng về xuất khẩu của Việt Nam từ nay đến năm 2005
Số trang: 41
Loại file: pdf
Dung lượng: 543.42 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong thế giới hiện đại, không một quốc gia nào bằng chính sách đóng cửa với nước ngoài mà lại phát triển có hiệu quả nền kinh tế trong nước. Muốn phát triển nhanh mỗi nước không chỉ đơn độc dựa vào nguồn lực của mình mà phải biết tận dụng có hiêụ quả tất cả những thành tựu kinh tế, khoa học kỹ thuật của loài người đã đạt được. Chính vì lẽ đó V.I. Lênin đã khẳng định "có một sức mạnh lớn hơn nguyện vọng, ý chí và quyết tâm của bất cứ Chính phủ hay...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Chiến lược hướng về xuất khẩu của Việt Nam từ nay đến năm 2005 LUẬN VĂN:Chiến lược hướng về xuất khẩu của Việt Nam từ nay đến năm 2005 Lời giới thiệu Trong thế giới hiện đại, không một quốc gia nào bằng chính sách đóng cửa vớinước ngoài mà lại phát triển có hiệu quả nền kinh tế trong nước. Muốn phát triểnnhanh mỗi nước không chỉ đơn độc dựa vào nguồn lực của mình mà phải biết tậndụng có hiêụ quả tất cả những thành tựu kinh tế, khoa học kỹ thuật của loài ngườiđã đạt được. Chính vì lẽ đó V.I. Lênin đã khẳng định có một sức mạnh lớn hơnnguyện vọng, ý chí và quyết tâm của bất cứ Chính phủ hay giai cấp thù định nào, đólà quan hệ kinh tế thế giới. Kinh nghiệm của nhiều quốc gia Đông á cho thấy, nền kinh tế có tốc độ tăngtrưởng cao trong nhiều thập niên của họ có nguyên nhân một phần là nhờ đã thựchiện chiến lược hướng ngoại khôn ngoan. Việt Nam muốn phát triển nhanh nềnkinh tế và khai thác có hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên cũng như tài nguyêncon người thì không thể không ưu tiên cho xuất khẩu. ở Việt Nam xuất khẩu có vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự nghiệp pháttriển kinh tế và xây dựng CNXH. Việc mở rộng xuất khẩu là phương tiện thúc đẩycho sự phát triển kinh tế nhằm tăng thu nhập ngoại tệ cho nguồn tài chính, cho nhucầu xã hội cũng như tạo cơ sở cho sự phát triển các cơ sở hạ tầng, khuyến khíchviệc sản xuất trong nước. Vai trò này đã được Đảng nhận thức rất lớn và được nhânmạnh từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI năm 1996 xuất khẩu là một trong 3chương trình cốt lõi của nhiệm vụ kinh tế xã hội.... không những có ý nghĩa sốngcòn đối với tình hình trước mắt mà còn là điều kiện ban đầu không thể thiếu đượcđể triển khai công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa. Để khắc phục nguy cơ tụt hậu về kinh tế và thực hiện mục tiêu phát triển kinhtế xã hội. Đại hội Đảng lần thứ VIII đã khẳng định và nhất quán thực hiện Chiếnlược hướng về xuất khẩu từ nay đến năm 2005. Đã có nhiều hội nghị thảo luận vànhiều bài viết về vấn đề này, tuy nhiên mỗi bài viết lại đề cập đến một khía cạnhkhác nhau, chưa nêu lên được toàn cảnh trong quá trình thực hiện. Để góp phần làmsáng tỏ vấn đề, tôi xin mạnh dạn lựa chọn đề tài: Chiến lược hướng về xuất khẩucủa Việt Nam từ nay đến năm 2005 Trong bài này tôi xin đề cập tới những vấn đề chung nhất, nổi bật, đồng thờicố gắng tiếp cận tối đa tính toàn diện. Nhưng vì đây là một đề tài lớn và phức tạp,khả năng có hạn nên khong tránh khỏi những sai sót. I- Tổng quan về chiến lược hướng về xuất khẩu. Thực tiễn lịch sử đã chỉ rõ để thủ tiêu tình trạng lạc hậu về kinh tế - xã hội,khai thác tôi ưu các nguồn lực và lợi thế, bảo đảm nhịp độ tăng trưởng nhanh và ổnđịnh, mỗi nước phải xác định cơ cấu kinh tế hợp lý trang bị kỹ thuật ngày càng hiệnđại do các ngành kinh tế. ở nước ta đang phát triển quá trình ấy gắn liền với quátrình công nghiệp hoá. Vậy công nghiệp hoá như thế nào để phát triển kinh tế -xã hội của một đấtnước. Trong các sách báo kinh tế hiện nay người ta thường gặp nhiều thuật ngữ khácnhau liên quan đến đường hướng công nghiệp hoá ở các nước đang phát triển.Những thuật ngữ phổ biến là mô hình phát triển, mô hình công nghiệp hoá,chiến lược công nghiệp hoá.... Việc luận giải những thuật ngữ này không phải làđơn giản. Bởi lẽ, nếu không đủ chứng cứ xác thực và cụ thể về xuất xứ và nội dungcủa chúng, việc luận giải sẽ mang tính suy lý chủ quan áp đặt. Thật ra việc đi sâuvào luận giải các thuật ngữ là không cần thiết. Điều quan trọng không phải là từ ngữsử dụng mà là nội dung cốt lõi của vấn đề. Hiện nay, ngoài một số ít nước đang phát triển đã cất cánh và đang tiến tới sựtrưởng thành một cách ổn định, phần lớn các nước đang phát triển vẫn chưa thoátkhỏi cái vòng luẩn quẩn của lạc hậu đói nghèo và chậm phát triển về kinh tế và xãhội. Các nước này đang mày mò tìm kiếm phương hướng và giải pháp dài hạn trongviệc thực hiện quá trình công nghiệp hoá nhằm nhanh chóng giải quyết các vấn đềkinh tế xã hội bức xúc. Việc xác định chiến lược công nghiệp hoá theo kiểu nào đólà nhiệm vụ tiền đề phức tạp. Nếu quan niệm vấn đề một cách giản dị thì xác địnhmô hình chiến lược về công nghiệp hoá đòi hỏi phải xác định được hệ thống cácquan điểm phát triển, các phương hướng dài hạn phát triển kinh tế xã hội những giảipháp then chốt thực hiện mục tiêu và phương hướng đã định nhằm đưa đất đếntrạng thái tương lai ấy. Trong khoa học kinh tế hiện đại có nhiều cách tiếp cận chiến lược công nghiệphoá. Bản thân công nghiệp hoá là một quá trình nhiều mặt, bởi vậy chiến lượcthực hiện cũng phải thể hiện tính toàn diện và tổng hợp của quá trình này. Từ thựctiễn của nhiều nước, đặt biệt là những nước đang phát triển đã thực hiện thành côngquá trình công nghiệp hoá. Người ta đã khái quát thành hai loại mô hình chiến lượccông nghiệp hoá theo nội dung trọng tâm của mỗi mô hình chiến lược thay thếnhập khẩu, chiến lược hướng về xuất khẩu. Đây là hai mô hình được các nước ápdụng thành công trong việc thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của cácnước đó. 1. Chiến lược phát triển kinh tế của các nước. a. Chiến lược thay thế nhập khẩu. Về mặt lịch sử, chiến lược này được các nước đi tiên phong trong công nghiệphoá thực hiện từ cuối thế kỷ 18 đầu thế kỷ 19, thông qua việc lập hàng rào bảo hộsản xuất trong nước, chống lại sự cạnh tranh của hàng ngoại nhập. Tư tưởng cơ bảncủa chiến lược này là mỗi nước đang phát triển cần phát triển mạnh mẽ việc sảnxuất các hàng hoá, đặc biệt là hàng tiêu dùng, để thay thế các hàng hoá xưa nay vẫnphải nhập khẩu từ các nước tư bản phát triển. Sự phát triển như vậy sẽ mang lại tácdụng nhiều mặt: khai thác nguồn lực sẵn có để thoả mãn nhu cầu cơ bản và cần thiếttrong nước, mở rộng thị trường phát triển sản xuất hàng hoá, tạo thêm việc làm gópphần giải quyết các vấn đề xã hội bức xúc, tiết kiệm ngoại tệ. Tuy nhiên, chiến lượcnày khô ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Chiến lược hướng về xuất khẩu của Việt Nam từ nay đến năm 2005 LUẬN VĂN:Chiến lược hướng về xuất khẩu của Việt Nam từ nay đến năm 2005 Lời giới thiệu Trong thế giới hiện đại, không một quốc gia nào bằng chính sách đóng cửa vớinước ngoài mà lại phát triển có hiệu quả nền kinh tế trong nước. Muốn phát triểnnhanh mỗi nước không chỉ đơn độc dựa vào nguồn lực của mình mà phải biết tậndụng có hiêụ quả tất cả những thành tựu kinh tế, khoa học kỹ thuật của loài ngườiđã đạt được. Chính vì lẽ đó V.I. Lênin đã khẳng định có một sức mạnh lớn hơnnguyện vọng, ý chí và quyết tâm của bất cứ Chính phủ hay giai cấp thù định nào, đólà quan hệ kinh tế thế giới. Kinh nghiệm của nhiều quốc gia Đông á cho thấy, nền kinh tế có tốc độ tăngtrưởng cao trong nhiều thập niên của họ có nguyên nhân một phần là nhờ đã thựchiện chiến lược hướng ngoại khôn ngoan. Việt Nam muốn phát triển nhanh nềnkinh tế và khai thác có hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên cũng như tài nguyêncon người thì không thể không ưu tiên cho xuất khẩu. ở Việt Nam xuất khẩu có vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự nghiệp pháttriển kinh tế và xây dựng CNXH. Việc mở rộng xuất khẩu là phương tiện thúc đẩycho sự phát triển kinh tế nhằm tăng thu nhập ngoại tệ cho nguồn tài chính, cho nhucầu xã hội cũng như tạo cơ sở cho sự phát triển các cơ sở hạ tầng, khuyến khíchviệc sản xuất trong nước. Vai trò này đã được Đảng nhận thức rất lớn và được nhânmạnh từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI năm 1996 xuất khẩu là một trong 3chương trình cốt lõi của nhiệm vụ kinh tế xã hội.... không những có ý nghĩa sốngcòn đối với tình hình trước mắt mà còn là điều kiện ban đầu không thể thiếu đượcđể triển khai công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa. Để khắc phục nguy cơ tụt hậu về kinh tế và thực hiện mục tiêu phát triển kinhtế xã hội. Đại hội Đảng lần thứ VIII đã khẳng định và nhất quán thực hiện Chiếnlược hướng về xuất khẩu từ nay đến năm 2005. Đã có nhiều hội nghị thảo luận vànhiều bài viết về vấn đề này, tuy nhiên mỗi bài viết lại đề cập đến một khía cạnhkhác nhau, chưa nêu lên được toàn cảnh trong quá trình thực hiện. Để góp phần làmsáng tỏ vấn đề, tôi xin mạnh dạn lựa chọn đề tài: Chiến lược hướng về xuất khẩucủa Việt Nam từ nay đến năm 2005 Trong bài này tôi xin đề cập tới những vấn đề chung nhất, nổi bật, đồng thờicố gắng tiếp cận tối đa tính toàn diện. Nhưng vì đây là một đề tài lớn và phức tạp,khả năng có hạn nên khong tránh khỏi những sai sót. I- Tổng quan về chiến lược hướng về xuất khẩu. Thực tiễn lịch sử đã chỉ rõ để thủ tiêu tình trạng lạc hậu về kinh tế - xã hội,khai thác tôi ưu các nguồn lực và lợi thế, bảo đảm nhịp độ tăng trưởng nhanh và ổnđịnh, mỗi nước phải xác định cơ cấu kinh tế hợp lý trang bị kỹ thuật ngày càng hiệnđại do các ngành kinh tế. ở nước ta đang phát triển quá trình ấy gắn liền với quátrình công nghiệp hoá. Vậy công nghiệp hoá như thế nào để phát triển kinh tế -xã hội của một đấtnước. Trong các sách báo kinh tế hiện nay người ta thường gặp nhiều thuật ngữ khácnhau liên quan đến đường hướng công nghiệp hoá ở các nước đang phát triển.Những thuật ngữ phổ biến là mô hình phát triển, mô hình công nghiệp hoá,chiến lược công nghiệp hoá.... Việc luận giải những thuật ngữ này không phải làđơn giản. Bởi lẽ, nếu không đủ chứng cứ xác thực và cụ thể về xuất xứ và nội dungcủa chúng, việc luận giải sẽ mang tính suy lý chủ quan áp đặt. Thật ra việc đi sâuvào luận giải các thuật ngữ là không cần thiết. Điều quan trọng không phải là từ ngữsử dụng mà là nội dung cốt lõi của vấn đề. Hiện nay, ngoài một số ít nước đang phát triển đã cất cánh và đang tiến tới sựtrưởng thành một cách ổn định, phần lớn các nước đang phát triển vẫn chưa thoátkhỏi cái vòng luẩn quẩn của lạc hậu đói nghèo và chậm phát triển về kinh tế và xãhội. Các nước này đang mày mò tìm kiếm phương hướng và giải pháp dài hạn trongviệc thực hiện quá trình công nghiệp hoá nhằm nhanh chóng giải quyết các vấn đềkinh tế xã hội bức xúc. Việc xác định chiến lược công nghiệp hoá theo kiểu nào đólà nhiệm vụ tiền đề phức tạp. Nếu quan niệm vấn đề một cách giản dị thì xác địnhmô hình chiến lược về công nghiệp hoá đòi hỏi phải xác định được hệ thống cácquan điểm phát triển, các phương hướng dài hạn phát triển kinh tế xã hội những giảipháp then chốt thực hiện mục tiêu và phương hướng đã định nhằm đưa đất đếntrạng thái tương lai ấy. Trong khoa học kinh tế hiện đại có nhiều cách tiếp cận chiến lược công nghiệphoá. Bản thân công nghiệp hoá là một quá trình nhiều mặt, bởi vậy chiến lượcthực hiện cũng phải thể hiện tính toàn diện và tổng hợp của quá trình này. Từ thựctiễn của nhiều nước, đặt biệt là những nước đang phát triển đã thực hiện thành côngquá trình công nghiệp hoá. Người ta đã khái quát thành hai loại mô hình chiến lượccông nghiệp hoá theo nội dung trọng tâm của mỗi mô hình chiến lược thay thếnhập khẩu, chiến lược hướng về xuất khẩu. Đây là hai mô hình được các nước ápdụng thành công trong việc thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của cácnước đó. 1. Chiến lược phát triển kinh tế của các nước. a. Chiến lược thay thế nhập khẩu. Về mặt lịch sử, chiến lược này được các nước đi tiên phong trong công nghiệphoá thực hiện từ cuối thế kỷ 18 đầu thế kỷ 19, thông qua việc lập hàng rào bảo hộsản xuất trong nước, chống lại sự cạnh tranh của hàng ngoại nhập. Tư tưởng cơ bảncủa chiến lược này là mỗi nước đang phát triển cần phát triển mạnh mẽ việc sảnxuất các hàng hoá, đặc biệt là hàng tiêu dùng, để thay thế các hàng hoá xưa nay vẫnphải nhập khẩu từ các nước tư bản phát triển. Sự phát triển như vậy sẽ mang lại tácdụng nhiều mặt: khai thác nguồn lực sẵn có để thoả mãn nhu cầu cơ bản và cần thiếttrong nước, mở rộng thị trường phát triển sản xuất hàng hoá, tạo thêm việc làm gópphần giải quyết các vấn đề xã hội bức xúc, tiết kiệm ngoại tệ. Tuy nhiên, chiến lượcnày khô ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chiến lược xuất khẩu xuất nhập khẩu luận văn xuất nhập khẩu báo cáo xuất nhập khẩu thực trạng xuất nhập khẩu luận vănTài liệu có liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 341 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 261 0 0 -
79 trang 250 0 0
-
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 240 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 235 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 232 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 232 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 226 0 0 -
Luận văn đề tài : Thiết kế phần điện áp một chiều cho bộ UPS, công suất 4KVA, điện áp ra 110KV
89 trang 223 0 0 -
Luận văn: Thiết kế, xây dựng hệ thống phun sương làm mát tự động
68 trang 218 0 0