
LUẬN VĂN: Chính sách tỷ giá của Trung Quốc và tác động của nó đến thương mại Trung Quốc và thương mại thế giới
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Chính sách tỷ giá của Trung Quốc và tác động của nó đến thương mại Trung Quốc và thương mại thế giới LUẬN VĂN:Chính sách tỷ giá của Trung Quốc và tácđộng của nó đến thương mại Trung Quốc và thương mại thế giới Lời nói đầu Trong nhiều năm qua, nền kinh tế Trung Quốc luôn đạt được mức độ tăngtrưởng cao nhất thế giới, quy mô của nền kinh tế Trung Quốc không ngừng gia tăng.năm 2002, GDP của Trung Quốc đạt 1237,14 tỷ USD, kim ngạch xuất khẩu đạt 325,57tỷ USD, nhập khẩu đạt 295,22 tỷ USD với tốc độ tăng trưởng thương mại là 21,8%. Bên cạnh đó, đến hết cuối tháng 6 năm 2003, Trung Quốc đã thu hút được897,017 tỷ USD vốn FDI cam kết, trong đó đã thực hiện là 478,221 tỷ USD. Riêngnăm 2002 là 52,7 tỷ USD, tăng 12,5% Năm 2001, Trung Quốc là thành viên chính thức của WTO, chính thức bắt đầumột cuộc chơi lớn trong sân chơi toàn cầu. Nhìn lại những gì mà Trung Quốc đã đạt được, chúng ta thấy rằng có sự đónggóp rất lớn của chính sách tỷ giá của chính phủ Trung Quốc. Việt Nam hiện đang tiến hành mở cửa và gia nhập vào các thể chế kinh tế quốctế để nâng cao vị thế của mình vì vậy rất cần tiếp thu những thành tựu của các nước đitrước. Vì vậy em mạnh dạn lựa chọn đề tài: Chính sách tỷ giá của Trung Quốc vàtác động của nó đến thương mại Trung Quốc và thương mại thế giới để phân tíchsự hoạt động của chính sách tỷ giá của Trung Quốc và những kinh n ghiệm có thể cóđối với quá trình điều hành chính sách tỷ giá của Việt Nam. Nội dung của đề tài bao gồm: Chương 1: Những vấn đề lý luận chung về tỷ giá Chương 2: Chính sách tỷ giá hiện tại của Trung Quốc Chương 3: Triển vọng thay đổi chính sách tỷ giá của Trung Quốc và tác động cóthể có của nó đối với hoạt động thương mại của Việt nam. Chương 1: Những vấn đề lý luận chung về tỷ giá1.1 Những vấn đề lý luận chung về tỷ giá1.1.1. Khái niệm về tỷ giá hối đoái Trong bối cảnh toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới, các quan hệ kinh tế,văn hoá… giữa các quốc gia ngày càng phát triển mạnh mẽ làm xuất hiện các quan hệ thanhtoán quốc tế.Từ trước đến nay vàng vẫn được coi là tiền tệ quốc tế, tuy nhiên trongthực tế người ta dùng đồng tiền của một nước nào đó để thanh toán thông qua cácphương tiện thanh toán quốc tế như séc, hối phiếu… chứ không chi trả trực tiếp bằngvàng. Phương tiện thanh toán dùng trong các giao dịch quốc tế ghi theo đơn vị tiền tệcủa một nước là ngoại hối với nước khác. Trên lãnh thổ của mỗi quốc gia chỉ duy nhất đồng tiền của quốc gia đó đượclưu hành vì vậy để có thể thực hiện các họat động thanh toán quốc tế đòi hỏi phải đổitừ đồng tiền nước này sang đồng tiền nước khác, từ đó làm phát sinh vấn đề tỷ giá hốiđoái. Như vậy, tỷ giá hối đoái là giá cả của một đơn vị tiền tệ của một quốc giatính bằng tiền tệ của một nước khác, hay là quan hệ so sánh về mặt giá cả giữahai đồng tiền của các quốc gia khác nhau. Ví dụ: Tỷ giá hối đoái giữa USD và VND là:1USD=15545VND (tức là15545VND có thể mua được 1 USD) Tỷ giá hối đoái thường được xét trên hai góc độ tỷ giá hối đoái danh nghĩa và tỷgiá hối đoái thực tế: * Tỷ giá hối đoái danh nghĩa (nominal exchange rate) là tỷ lệ trao đổi giữa cácđồng tiền được công bố hàng ngày trên các phương tiện thông tin đại chúng và dongân hàng nhà nước công bố hàng ngày và được áp dụng trong các quan hệ mua bántrao đổi ngoại hối (ví dụ: ngân hàng nhà nước Việt Nam công bố 1USD=15545VND) * Còn tỷ giá hối đoái thực tế (real exchange rate) là tỷ giá phản ánh tương quansức mua giữa hai đồng tiền trong tỷ giá. Tỷ giá hối đoái thực tế được tính bằng tỷ giáhối đoái danh nghĩa nhân với tỷ sốgiữa chỉ số giá cả quốc tế và chỉ số giá cả trongnước: chỉ số giá cả quốc tế Tỷ giá hối đoái = tỷ giá hối đoái x thực tế danh nghĩa chỉ số giá cả trong nước Tỷ giá hối đoái thực tế là tỷ giá có tính đến sức mua của đồng tiền và được xácđịnh trong cả một thời kỳ nhất định. Nó phản ánh sức cạnh tranh của nền kinh tế hayphản ánh tương quan sức mua giữa hai đồng tiền Tỷ giá hối đoái danh nghĩa thương được áp dụng trong các quan hệ thực tế, còntỷ giá hối đoái thực tế được sử dụng trong nghiên cứu lý thuyết.1.1.2 Phân loại tỷ giá hối đoái Để nhận biết tác động của tỷ giá hối đoái đối với các hoạt động của nền kinh tế,đặc biệt là hoạt động xuất nhập khẩu, người ta thường phân loại tỷ giá hối đoái theocác tiêu thức chủ yếu sau:1.1.2.1 Căn cứ vào phương tiện chuyển ngoại hối *Tỷ giá điện hối: là tỷ giá chuyển ngoại hối bằng điện. Đây là tỷ giá cơ sở đểxác định các loại tỷ giá khác *Tỷ giá thư hối : là tỷ giá chuyển ngoại hối bằng thư1.1.2.2 căn cứ vào phương tiện thanh toán quốc tế *Tỷ giá séc : là tỷ giá mua bán các loại séc ngoại tệ *Tỷ giá hối phiếu trả tiền ngay: là tỷ giá mua bán các loại hối phiếu trả tiềnngay bằng ngoại tệ *Tỷ giá hối phiếu có kỳ hạn: là tỷ giá mua bán các loại hối phiếu có kỳ hạnbằng ngoại tệ *Tỷ giá chuyển khoản: là tỷ giá mua bán ngoại hối bằng chuyển khoản quangân hàng *Tỷ giá tiền mặt: là tỷ giá mua bán ngoại hối được thanh toán bằng tiền mặt1.1.2.3. Căn cứ vào thời điểm mua bán ngoại hối: *Tỷ giá mở cửa: là tỷ giá mua bán ngoại hối của chuyến giao dịch ngoại hốiđầu tiên trong ngày *Tỷ giá đóng cửa: là tỷ giá mua bán ngoại hối của một chuyến giao dịch cuốicùng trong ngày *Tỷ giá giao nhận ngay:là tỷ giá mua bán ngoại hối mà việc giao nhận ngoạihối sẽ được hiện chậm nhất sau hai ngày làm việc *Tỷ giá giaonhận có kỳ hạn: là tỷ giá mua bán ngoại hối mà việc giao nhận sẽđược thực hiệntheo thời hạn nhất định ghi trong hợp đồng1.1.2.4. Căn cứ vào nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối của ngân hàng *Tỷ giá mua: là tỷ gí ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thương mại thế giới thương mại Trung Quốc chính sách tỷ giá kinh tế vĩ mô luận văn kinh tế tài liệu kinh tế vĩ mô tiểu luận kinh tế luận văn võ môTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 775 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 621 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 577 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 347 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 339 0 0 -
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 312 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 306 2 0 -
Tiểu luận kinh tế vĩ mô: Nợ công châu Âu và bài học cho Việt Nam
17 trang 286 0 0 -
38 trang 284 0 0
-
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 266 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 260 0 0 -
79 trang 250 0 0
-
Tiểu luận: Chính sách đối ngoại của Việt Nam – ASEAN trước và sau đổi mới
18 trang 248 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 240 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 234 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 232 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 226 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 226 0 0 -
Luận văn đề tài : Thiết kế phần điện áp một chiều cho bộ UPS, công suất 4KVA, điện áp ra 110KV
89 trang 221 0 0 -
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 221 0 0