LUẬN VĂN: Cơ hội và thách thức đối với thương mại hàng dệt may trong hội nhập WTO
Số trang: 38
Loại file: pdf
Dung lượng: 514.33 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Qúa trình hình thành và phát triển của ngành thương mại Việt Nam gắn liền với những biến đổi to lớn trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước . Trong xu thế hội nhập toàn cầu chúng ta đang gồng mình vươn lên để bắt kịp với sự phát triển nói chung của thế giới ,đưa đất nước ngày càng phát triển về kinh tế, ổn định về chính trị .Một trong những dấu mốc quan trọng trong công cuộc thay đổi, phát triển của đất nước đó là ngày 7/11/2006 Việt Nam chính thức là...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Cơ hội và thách thức đối với thương mại hàng dệt may trong hội nhập WTO LUẬN VĂN:Cơ hội và thách thức đối với thương mại hàng dệt may trong hội nhập WTO LỜI NÓI ĐẦU Qúa trình hình thành và phát triển của ngành thương mại Việt Nam gắn liền vớinhững biến đổi to lớn trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước . Trong xu thếhội nhập toàn cầu chúng ta đang gồng mình vươn lên để bắt kịp với sự phát triển nóichung của thế giới ,đưa đất nước ngày càng phát triển về kinh tế, ổn định về chính trị.Một trong những dấu mốc quan trọng trong công cuộc thay đổi, phát triển của đấtnước đó là ngày 7/11/2006 Việt Nam chính thức là thành viên của tổ chức thương mạithế giới –WTO .Là thành viên chính thức của WTO đồng nghĩa với việc chúng ta córất nhiều cơ hội để phát triển kinh tế, có được tiếng nói bình đẳng hơn trong kinhdoanh buôn bán …mặt khác cũng có rất nhiều thách thức đối với các doanh nghiệp,ngành hàng, lĩnh vực…đòi hỏi chúng ta phải thay đổi, phải học hỏi và tìm ra cho mìnhnhững hướng đi đúng đắn và phù hợp nhất đặc biệt là đối với thương mại hàng hóa nóichung và thương mại hàng dệt may nói riêng. Em xin chọn đề tài: “Cơ hội và tháchthức đối với thương mại hàng dệt may trong hội nhập WTO ” CHƯƠNG I THƯƠNG MẠI HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM NHỮNG NĂM GẦN ĐÂYI. Thương mại hàng hóa VIỆT NAM những năm đổi mới Trong quá trình đổi mới Việt Nam vẫn giữ vững được thể chế chính trị. Côngcuộc đổi mới toàn diện nền kinh tế -xã hội nước ta mở đầu từ đại hội VI đến nay đãtrải qua hơn 20 năm . Từ đó đến nay ,nước ta đã có những đổi thay to lớn và sâu sắc .Nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lýcủa nhà nước đã hình thành và ngày càng phát triển . Nhà nước đã ban hành nhiềuquyết định quan trọng theo hướng khuyến khích mở rông lưu thông hàng hóa ,mở rộngquyền của mọi tổ chức và công dân Việt Nam được đăng kí kinh doanh thương mại ,dịch vụ . Công cuộc đổi mới đã đưa nền kinh tế hoàn toàn thoát khỏi khủng hoảng.Tổng mức lưu chuyển hàng hóa hàng hóa bán lẻ tăng với tốc độ cao. Khối lượng vàdanh mục hàng hóa đa dạng ,phong phú, chất lượng hàng hóa được nâng cao. Chuyểntừ nền kinh tế hiện vật sang nền kinh tế hàng hóa , chúng ta chuyển từ nền kinh tế ưutiên phát triển tư liệu sản xuất sang phát triển đồng thời ba chương trình kinh tế :lương thực , xuất khẩu , hàng tiêu dùng , dần dần bước sang công nghiệp hóa hiện đạihóa nền kinh tế .Từ nền kinh tế có hai hình thức sở hữu quốc doanh và tập thể sangnhiều thành phần với nhiều hình thức sở hữu ,xu hướng khu vực ngoài dân doanhchiếm tỷ trọng chủ yếu .Chuyển từ cơ chế quản lý tập trung sang cơ chế thị trường ,các vấn đề kinh doanh hoàn toàn được giải quyết thông qua mối quan hệ qua lại giữanhà sản xuất và người tiêu thụ sản phẩm trên thị trường .Để khuyến khích mạnh mẽxuất khẩu , Nghị định 57/CP ngày 31/7/1998 , đã mở rộng quyền kinh doanh xuất,nhập khẩu cho các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế thành lập theo đúng cácquy định của pháp luật được xuất, nhập khẩu hành hóa theo ngành nghề đã ghi tronggiấy đăng kí kinh doanh . Năm 1931 đến 1981 nước chúng ta phải nhập khẩu gạonhưng đến năm 2006 chúng ta đứng thứ hai trên thế giới về xuất khẩu gạo( trên 5 triêutấn). Năm 2006 có tới 8 mặt hàng xuuất khẩu trên 1 tỷ USD ( thủy sản >2,2 tỷ USD,dày >2 tỷ USD…). Năm 1986 tổng kim ngạch xuất khẩu chỉ là 789 triệu USD nhưngđến năm 2005 là 32,4 tỷ USD và năm 2006 con số đó là 39,4 tỷ USD, tăng 22,1% sovới năm 2005 ( trong đó kim ngạch xuất khẩu vào MỸ đạt 9 tỷ USD). Dự kiến năm2007 xuất khẩu sẽ đạt 47,54 tỷ USD. Ngày 17/7/1995 nước ta và Liên minh châu Âuđã kí hiệp định chung về hợp tác kinh tế, thương mại và khoa học kỹ thuật, ngày28/7/1995 nước ta là thành viên chính thức của Hiệp hội các nước Đông Nam Á(ASEAN). Năm 1998 nước ta đã tham gia diễn đàn kinh tế các nước châu Á –TháiBình Dương (APEC). Tháng 7/2001 . nước ta đã kí hiệp định thương mại với 61 nướctrong đó có MỸ, góp phần đưa tổng số nước quan hệ ngoại thương với Việt Nam, từ50 nứớc năm 1990 lên trên 170 nứớc và vùng lãnh thổ vào năm 2000. Nhờ có mở rộngquan hệ thương mại với các nước nền kinh tế Việt Nam được thúc đẩy tăng trươngnhanh chóng. Hàng hóa Việt Nam có mặt ở 220 nước trên tổng số 250 nước trên thếgiới và nhập khẩu từ 130 nước. Đặc biệt trong năm 2006 đánh dấu là một năm màViệt Nam trở thành tâm điểm của sự chú ý đối với thế giới. Chúng ta đã tổ chức thànhcông hội nghi cấp cao APEC tại HÀ NỘI –một cơ hội lớn để thu hút sự quan tâm củacác đối tác, các nguồn đầu tư nước ngoài. Ngày 7/11/2006 Việt Nam trở thành thànhviên chính thức của tổ chức thương mại thế giới (WTO). Đây là một cơ hội to lớn vàcũng đầy thách thức đối với nền kinh tế VIỆT NAM và ngành thương mại nói riêng. Năm 2006 được đánh giá là năm thành công của ngành thương mại .Ngànhthương mại có sự tăn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Cơ hội và thách thức đối với thương mại hàng dệt may trong hội nhập WTO LUẬN VĂN:Cơ hội và thách thức đối với thương mại hàng dệt may trong hội nhập WTO LỜI NÓI ĐẦU Qúa trình hình thành và phát triển của ngành thương mại Việt Nam gắn liền vớinhững biến đổi to lớn trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước . Trong xu thếhội nhập toàn cầu chúng ta đang gồng mình vươn lên để bắt kịp với sự phát triển nóichung của thế giới ,đưa đất nước ngày càng phát triển về kinh tế, ổn định về chính trị.Một trong những dấu mốc quan trọng trong công cuộc thay đổi, phát triển của đấtnước đó là ngày 7/11/2006 Việt Nam chính thức là thành viên của tổ chức thương mạithế giới –WTO .Là thành viên chính thức của WTO đồng nghĩa với việc chúng ta córất nhiều cơ hội để phát triển kinh tế, có được tiếng nói bình đẳng hơn trong kinhdoanh buôn bán …mặt khác cũng có rất nhiều thách thức đối với các doanh nghiệp,ngành hàng, lĩnh vực…đòi hỏi chúng ta phải thay đổi, phải học hỏi và tìm ra cho mìnhnhững hướng đi đúng đắn và phù hợp nhất đặc biệt là đối với thương mại hàng hóa nóichung và thương mại hàng dệt may nói riêng. Em xin chọn đề tài: “Cơ hội và tháchthức đối với thương mại hàng dệt may trong hội nhập WTO ” CHƯƠNG I THƯƠNG MẠI HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM NHỮNG NĂM GẦN ĐÂYI. Thương mại hàng hóa VIỆT NAM những năm đổi mới Trong quá trình đổi mới Việt Nam vẫn giữ vững được thể chế chính trị. Côngcuộc đổi mới toàn diện nền kinh tế -xã hội nước ta mở đầu từ đại hội VI đến nay đãtrải qua hơn 20 năm . Từ đó đến nay ,nước ta đã có những đổi thay to lớn và sâu sắc .Nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lýcủa nhà nước đã hình thành và ngày càng phát triển . Nhà nước đã ban hành nhiềuquyết định quan trọng theo hướng khuyến khích mở rông lưu thông hàng hóa ,mở rộngquyền của mọi tổ chức và công dân Việt Nam được đăng kí kinh doanh thương mại ,dịch vụ . Công cuộc đổi mới đã đưa nền kinh tế hoàn toàn thoát khỏi khủng hoảng.Tổng mức lưu chuyển hàng hóa hàng hóa bán lẻ tăng với tốc độ cao. Khối lượng vàdanh mục hàng hóa đa dạng ,phong phú, chất lượng hàng hóa được nâng cao. Chuyểntừ nền kinh tế hiện vật sang nền kinh tế hàng hóa , chúng ta chuyển từ nền kinh tế ưutiên phát triển tư liệu sản xuất sang phát triển đồng thời ba chương trình kinh tế :lương thực , xuất khẩu , hàng tiêu dùng , dần dần bước sang công nghiệp hóa hiện đạihóa nền kinh tế .Từ nền kinh tế có hai hình thức sở hữu quốc doanh và tập thể sangnhiều thành phần với nhiều hình thức sở hữu ,xu hướng khu vực ngoài dân doanhchiếm tỷ trọng chủ yếu .Chuyển từ cơ chế quản lý tập trung sang cơ chế thị trường ,các vấn đề kinh doanh hoàn toàn được giải quyết thông qua mối quan hệ qua lại giữanhà sản xuất và người tiêu thụ sản phẩm trên thị trường .Để khuyến khích mạnh mẽxuất khẩu , Nghị định 57/CP ngày 31/7/1998 , đã mở rộng quyền kinh doanh xuất,nhập khẩu cho các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế thành lập theo đúng cácquy định của pháp luật được xuất, nhập khẩu hành hóa theo ngành nghề đã ghi tronggiấy đăng kí kinh doanh . Năm 1931 đến 1981 nước chúng ta phải nhập khẩu gạonhưng đến năm 2006 chúng ta đứng thứ hai trên thế giới về xuất khẩu gạo( trên 5 triêutấn). Năm 2006 có tới 8 mặt hàng xuuất khẩu trên 1 tỷ USD ( thủy sản >2,2 tỷ USD,dày >2 tỷ USD…). Năm 1986 tổng kim ngạch xuất khẩu chỉ là 789 triệu USD nhưngđến năm 2005 là 32,4 tỷ USD và năm 2006 con số đó là 39,4 tỷ USD, tăng 22,1% sovới năm 2005 ( trong đó kim ngạch xuất khẩu vào MỸ đạt 9 tỷ USD). Dự kiến năm2007 xuất khẩu sẽ đạt 47,54 tỷ USD. Ngày 17/7/1995 nước ta và Liên minh châu Âuđã kí hiệp định chung về hợp tác kinh tế, thương mại và khoa học kỹ thuật, ngày28/7/1995 nước ta là thành viên chính thức của Hiệp hội các nước Đông Nam Á(ASEAN). Năm 1998 nước ta đã tham gia diễn đàn kinh tế các nước châu Á –TháiBình Dương (APEC). Tháng 7/2001 . nước ta đã kí hiệp định thương mại với 61 nướctrong đó có MỸ, góp phần đưa tổng số nước quan hệ ngoại thương với Việt Nam, từ50 nứớc năm 1990 lên trên 170 nứớc và vùng lãnh thổ vào năm 2000. Nhờ có mở rộngquan hệ thương mại với các nước nền kinh tế Việt Nam được thúc đẩy tăng trươngnhanh chóng. Hàng hóa Việt Nam có mặt ở 220 nước trên tổng số 250 nước trên thếgiới và nhập khẩu từ 130 nước. Đặc biệt trong năm 2006 đánh dấu là một năm màViệt Nam trở thành tâm điểm của sự chú ý đối với thế giới. Chúng ta đã tổ chức thànhcông hội nghi cấp cao APEC tại HÀ NỘI –một cơ hội lớn để thu hút sự quan tâm củacác đối tác, các nguồn đầu tư nước ngoài. Ngày 7/11/2006 Việt Nam trở thành thànhviên chính thức của tổ chức thương mại thế giới (WTO). Đây là một cơ hội to lớn vàcũng đầy thách thức đối với nền kinh tế VIỆT NAM và ngành thương mại nói riêng. Năm 2006 được đánh giá là năm thành công của ngành thương mại .Ngànhthương mại có sự tăn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hội nhập WTO thương mại dệt may kinh tế thương mại luận văn kinh tế cao học kinh tế chuyên nghành thương mại luận vănTài liệu có liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 343 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 262 0 0 -
79 trang 250 0 0
-
Những quy định trong luật cạnh tranh
40 trang 249 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 240 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 237 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 235 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 232 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 228 0 0 -
Luận văn đề tài : Thiết kế phần điện áp một chiều cho bộ UPS, công suất 4KVA, điện áp ra 110KV
89 trang 225 0 0