![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://thuvienso.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
LUẬN VĂN: Cơ sở lý luận và thực tiễn hoàn thiện pháp luật về thủ tục bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ tại Tòa án nhân dân Việt Nam hiện nay
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Cơ sở lý luận và thực tiễn hoàn thiện pháp luật về thủ tục bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ tại Tòa án nhân dân Việt Nam hiện nay LUẬN VĂN: Cơ sở lý luận và thực tiễn hoàn thiện phápluật về thủ tục bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ tại Tòa án nhân dân Việt Nam hiện nay mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong bối cảnh cạnh tranh toàn cầu và hội nhập quốc tế, vấn đề bảo hộ quyền sởhữu trí tuệ (QSHTT) trở nên đặc biệt quan trọng và là mối quan tâm hàng đầu của cácquốc gia trong quan hệ kinh tế quốc tế. Trên thực tế, ở Việt Nam chưa bao giờ vấn đề bảohộ QSHTT lại được coi trọng như hiện nay. Sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa(CNH, HĐH) đất nước với rất nhiều cơ hội và thách thức đòi hỏi chúng ta phải có cơ chế,chính sách thúc đẩy hoạt động sáng tạo và bảo hộ QSHTT. Việc thể chế hoá các quanđiểm, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về sở hữu trí tuệ (SHTT), xây dựng cơchế bảo hộ QSHTT hữu hiệu là những yếu tố quan trọng, mang tính quyết định đến sựthành công của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, nhất là sau khi Việt Nam là thành viêncủa Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). Theo tinh thần của Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02-01-2002 của Bộ Chính trịVề một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới và Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24-5-2005 của Bộ Chính trị về chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thốngpháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, thì việc hoàn thiện phápluật bảo hộ QSHTT, hình thành và phát triển thị trường khoa học - công nghệ theo hướngmở rộng phạm vi các đối tượng được bảo hộ QSHTT phù hợp yêu cầu của WTO và cácđiều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên là việc làm cấp bách. Báo cáo của Ban Chấphành Trung ương Đảng khóa IX ngày 10-4-2006 về phương hướng, nhiệm vụ phát triểnkinh tế - xó hội 5 năm 2006-2010 cũng khẳng định: Thực hiện tốt Luật sở hữu trí tuệ và Luật chuyển giao công nghệ, đổi mới quản lý nhà nước đối với thị trường khoa học, công nghệ; khuyến khích, hỗ trợ các hoạt động khoa học và công nghệ theo cơ chế thị trường; bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ đối với các công trỡnh khoa học và hoạt động sáng tạo [33]. Việc ban hành đồng bộ những văn bản quy phạm pháp luật về SHTT như Bộ luậtdân sự (BLDS), Luật SHTT, Luật chuyển giao công nghệ và các luật có liên quan nhưLuật khoa học và công nghệ, Luật hải quan, Luật thương mại, Luật cạnh tranh, Bộ luật tốtụng dân sự (BLTTDS)… để tham gia các điều ước quốc tế, thực hiện các yêu cầu gianhập WTO là những nỗ lực lớn lao của Chính phủ Việt Nam nhằm tạo hành lang pháp lýcho việc bảo hộ QSHTT. Có thể nói rằng, chúng ta đã ban hành được một hệ thống vănbản quy phạm pháp luật về nội dung điều chỉnh về lĩnh vực SHTT. Tuy nhiên, pháp luật vềthủ tục bảo vệ QSHTT cũng như thực tiễn giải quyết các xâm phạm về QSHTT tại Tòa ánnhân dân (TAND) còn nhiều bất cập. Trờn thực tế, tỡnh hỡnh vi phạm về QSHTT diễn rangày càng phổ biến, trờn khắp đất nước, nhưng trái ngược với thực tiễn đó, các xâm phạm vềQSHTT lại ít được giải quyết bằng một phán quyết của Toà án. Theo thống kê của Tũa ánnhân dân tối cao (TANDTC) thỡ từ năm 2000 đến năm 2005, toàn ngành Toà án thụ lý đểgiải quyết 93 vụ tranh chấp về QSHTT theo thủ tục tố tụng dân sự (bao gồm 32 vụ vềquyền tác giả (QTG), 18 vụ về quyền liên quan đến QTG, 43 vụ tranh chấp về quyền sởhữu công nghiệp (QSHCN), trong đó: 11 vụ về QTG, 22 vụ về QSHCN, đây là điều bấthợp lý, cần sớm tỡm ra nguyờn nhõn và lý giải nguyờn nhõn đó. Trong thời gian qua đó cú một số cụng trỡnh nghiờn cứu liờn quan về QSHTT.Tuy nhiờn, cỏc cụng trỡnh đó mới chỉ nghiên cứu ở cấp độ lý luận về nội dung QSHTT,về hoạt động xét xử nói chung của TAND hoặc nghiờn cứu về nõng cao vai trũ và nănglực của TAND trong việc thực thi QSHTT, các công trỡnh nghiờn cứu đó chưa chuyênsâu vào hoàn thiện pháp luật về thủ tục bảo vệ QSHTT tại TAND. Trước tình hình đó, tácgiả đó chọn đề tài: Cơ sở lý luận và thực tiễn hoàn thiện pháp luật về thủ tục bảo vệquyền sở hữu trí tuệ tại Tòa án nhân dân Việt Nam hiện nay để làm luận văn tốtnghiệp cao học luật, chuyên ngành lý luận và lịch sử nhà nước và pháp luật. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Trên thế giới, vấn đề bảo hộ QSHTT nói chung và thủ tục bảo hộ QSHTT tạiTAND nói riêng đã được nhiều nhà khoa học nghiên cứu. Tuy nhiên, ở Việt Nam, vấn đềnày còn khá mới mẻ cả về lý luận và thực tiễn, vì vậy, việc nghiên cứu về QSHTT đã vàđang được giới luật gia hết sức quan tâm. Trong những năm gần đây, đã có một số côngtrình tiêu biểu như sau: Những vấn đề pháp lý cơ bản về hội nhập kinh tế quốc tế doTiến sĩ Đặng Quang Phương biên soạn, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2005; Đổi mới và hoànthiện pháp luật về sở hữu trí tuệ do Tiến sĩ, Luật sư Lê Xuân Thảo biên soạn, Nxb Tưpháp, Hà Nội, 2005; Nâng cao vai trò và năng lực của Toà án trong việc thực thi quyềnsở hữu trí tuệ ở Việt Nam - Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Đề tài nghiên cứu khoahọc cấp bộ, Viện Khoa học xét xử, TANDTC chủ trì, 1999; Đổi mới và hoàn thiện cơchế điều chỉnh pháp luật về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ trong nền kinh tế thị trường ởViệt Nam, Luận án tiến sĩ luật học của Lê Xuân Thảo, Học viện Chính trị Quốc gia HồChí Minh, 1996... Bên cạnh đó còn có một số tài liệu hội thảo khoa học có liên quan nh ư: Tài liệuhội thảo về đề tài nghiên cứu khoa học trọng điểm cấp quốc gia về Cơ chế thực thi phápluật về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ trong tiến trình hội nhập quốc tế của Việt Nam (mãsố QGTĐ.03.05) do Đại học Quốc gia Hà Nội thực hiện; Tài liệu hội thảo về thực thiLuật SHTT do Cơ quan phát triển quốc tế Hoa Kỳ (USAID), Dự án Hỗ trợ thúc đẩythương mại (STAR VIETNAM) và TANDTC tổ chức, tháng 8-2006… Nhìn chung, các công trình nêu trên đã đề cập đến việc đổi mới và hoàn thiện cơ chếđiều chỉnh pháp luật về SHTT trong nền kinh tế thị trườ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tòa án nhân dân việt nam quyền sở hữu trí tuệ hoàn thiện pháp luật cao học luật luận văn ngành luật cao học xã hội luật học luận vănTài liệu có liên quan:
-
112 trang 395 0 0
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 337 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 257 0 0 -
79 trang 250 0 0
-
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 240 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 234 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 230 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 226 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 226 0 0 -
Luận văn đề tài : Thiết kế phần điện áp một chiều cho bộ UPS, công suất 4KVA, điện áp ra 110KV
89 trang 220 0 0 -
Luận văn: Thiết kế, xây dựng hệ thống phun sương làm mát tự động
68 trang 212 0 0 -
Báo cáo bài tập môn học : phân tích thiết kế hệ thống
27 trang 210 0 0 -
Luận văn: Nghiên cứu văn hóa Ấn Độ
74 trang 206 0 0 -
Luận văn: NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG PLC TRONG CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT TẠI NHÀ MÁY XI MĂNG LA HIÊN THÁI NGUYÊN
71 trang 205 0 0 -
43 trang 195 0 0
-
Báo Cáo môn Phân Tích Thiết Kế Hệ Thống
32 trang 186 0 0 -
BÁO CÁO KHẢO SÁT ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH
33 trang 185 0 0 -
Luận văn: Tìm hiểu thực trạng và xây dựng chiến lược Marketing Mix cho sản phẩm nước xả vải mới
30 trang 183 0 0 -
Hoàn thiện pháp luật về ngân hàng thương mại ở Việt Nam: Phần 1
190 trang 180 0 0 -
65 trang 177 0 0