Danh mục tài liệu

LUẬN VĂN: Công ng hiệp hoá, hiện đại hoá - vai trò của nó đối với sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa ở nước

Số trang: 16      Loại file: pdf      Dung lượng: 260.89 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo luận văn - đề án luận văn: công ng hiệp hoá, hiện đại hoá - vai trò của nó đối với sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa ở nước, luận văn - báo cáo, kinh tế - thương mại phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Công ng hiệp hoá, hiện đại hoá - vai trò của nó đối với sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa ở nước LUẬN VĂN:Công ng hiệp hoá, hiện đại hoá - vai trò của nó đối với sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa ở nước A - Đặt vấn đề Công nghiệp hoá hiện đại hoá là một chủ trương lớn của Đảng, chính phủ nướcta hiện nay, đang thực sự trở thành vấn đề thu hút sự quan tâm của các nhà lãnh đạo,các nhà nghiên cứu, của mọi doanh nghiệp và của toàn xã hội. ở nước ta vấn đề công nghiệp hoá nền kinh tế được đặt ra từ năm 1960 trongvăn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III. Nhưng sau đó chúng ta phải tập trungnhân, tài, vật lực cho việc hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân giảiphóng miền nam thống nhất đất nước, chống chiến tranh phá hoại miền bắc của đếquốc mỹ, nên việc thực hiện chủ trương công nghiệp hoá chưa được bao nhiêu, mặtkhác trong tổ chức chỉ đạo thực hiện công nghiệp hoá đã có những biểu hiện nôn nóngmuốn đốt cháy giai đoạn, chưa xuất phát từ đặc điểm tình hình của nước ta là mộtnước nông nghiệp lạc hậu trên 90% dân số sống ở nông thôn. Sau khi đất nước hoà bình thống nhất cùng đi lên CNXH, chủ trương côngnghiệp hoá tiếp tục triển khai thực hiện được được thể hiện ở văn kiện đại hội IV, V,VI Đảng cộng sản Việt Nam. Đặc biệt văn kiện đại hội V, đại hội VI chỉ rõ: Tập trungsức phát triển nông nghiệp coi nông nghiệp là mật trận hàng đầu, đưa nông nghiệp mộtbước lên sản xuất lớn, chủ trương trên đánh dấu một giai đoạn mới quá trình côngnghiệp hoá nước ta. Trong điều kiện của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật phát triểnnhanh chóng, quá trình công nghiệp hoá ở nước ta không những thực hiện nội dungcủa cuộc cách mạng kỹ thuật lần thứ nhất chuyển lao động thủ công năng suất thấpthành lao động sử dụng máy móc có năng suất cao mà còn phải “đi tắt”, “đón đầu” ứngdụng những thành tựu mới nhất của cuộc cách mạng khoa học công nghệ. Vì vậy vănkiện đại hội Đảng lần thứ VII đưa ra cụm từ công nghiệp hoá, hiên đại hoá, dến đại hộiĐảng lần thứ VIII, lần thứ IX khẳng định nước ta bước vào thời kỳ đẩy mạnh côngnghiệp hoá hiên đại hoá đất nước. Vì vậy cần làm rõ tính quan trọng của quá trình công nghiệp hoá, hiên đại hoátrong sự nghiệp xây dựng CNXH ở nước ta như thế nào cho đúng, và công nghiệp hoá,hiên đại hoá có vai trò vị trí như thế nào trong quá trình xây dựng CNXH ở nước ta. B - Nội dung Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là vai trò quan trọng trong sự nghiệp xây dựng XHCN ở nước ta 1. Khái niệm về công nghiệp hoá hiện đại hoá và các vấn đề cơ bản 1.1Khái niệm công nghiệp hoá hiện đại hoá Công nghiệp hoá và hiện đại hoá là một quá trình có tính chất lịch sử. Tất cảcác nước công nghiệp phát triển đều trải qua quá trình công nghiệp hoá ở các thờiđiểm khác nhau, với những quy mô tốc độ khác nhau trong những điều kiện lịch sửkinh tế xh khác nhau. Với hầu hết các nước phát triển hiện nay công nghiệp hoá là mộttrong những chính sách chủ yếu và là một thách thức lớn. Tuy nhiên, chính sách côngnghiệp hoá trong giai đoạn hiên nay có nhiều khác biệt lớn so với các nước côngnghiệp hoá giai đoạn trước đây . Chính điều này đã làm cho chính sách ở các nước, ởcác thời kỳ thêm đa dạng. Kết hợp quan niệm truyền thống với quan niệm hiện đại và vận dụng vào điềukiện cụ thể của Việt Nam, hội nghị lần thứ VII ban chấp hành TW Đảng khoá VII đãđưa ra quan niệm mới về công nghiệp hoá hiện đại hoá và đây cungx chính là quanniệm được sử dụng một cách phổ biến ở nước ta trong giai đoạn hiện nay. Theo tưtưởng này, công nghiệp hoá hiện đại hoá là qúa trình chuyển đổi căn bản toàn diện cáchoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế - xã hội từ sử dụng laođộng thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với côngnghệ, phương tiện và phương pháp tiên tiến hiện đại, dựa trên sự phát triển của côngnghiệp và tiến bộ khoa học – công nghệ tạo ra năng suất lao động xã hội cao 1.2. Vai trò và những mục tiêu nhiệm vụ của công nghiệp hoá hiện đại hoá * Vai trò của công nghiệp hoá Một là phát triển lực lượng sản xuất, tăng năng suất lao động, thúc đẩy tăngtrưởng và phát triển kinh tế, khắc phục nghuy cơ tụt hậu ngày càng xa hơn về kinh tếgiữa nước ta với các nước trong khu vực và trên thế giới, góp phần ổn định và nângcao đời sống của nhân dân. Hai là, củng cố và tăng cường vai trò kinh tế của Nhà nước, nâng cao năng lựctích luỹ, tạo công ăn việc làm khuyến khích sự phát triển tự do và toàn diện của mỗi cánhân. Ba là, tạo điều kiện vật chất cho việc tăng cường củng cố an ninh quốc phòng. Bốn là, tạo điều kiện vật chất cho việc xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, đủsức tham gia một cách có hiệu quả vào sự phân công và hợp tác quốc tế. Mục tiêu nhiệm vụ của công nghiệp hoá hiện đại hoá: Do vị trí ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: