
LUẬN VĂN: Đặc điểm, thưc trạng và giải pháp cho Doanh nghiệp Nhà nước
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Đặc điểm, thưc trạng và giải pháp cho Doanh nghiệp Nhà nước LUẬN VĂN:Đặc điểm, thưc trạng và giải pháp cho Doanh nghiệp Nhà nước Lời nói đầu Trọng tâm của công việc đổi mới kinh tế do Đảng ta đề ra và tổ chức thựchiện là chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tậo trung sang nền kinh tế thị trường cósự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Trong xu thế toàn cầu hoá, hội nhập kinh tế khu vực và trên thế giới thìDNNN tiếp tục phát triển nâng cao hiệu quả, cần điều chỉnh cơ chấy để DNNN tậptrung vào những ngành, lĩnh vực then chốt, và địa bàn quan trọng, không nhất thiếtgiữ tỷ trọng lớn trong các ngành, qui mô thuộc loại vừa và lớn cán bộ tiên tiến. Trong thời buổi kinh tế thị trường hiện nay DNNN cần phải thay đổi lớn đểphù hợp với sự thay đổi trong bối cảnh hội nhập thế giới và phát triển kinh tế xã hộiđi lên công nghệ hoá - hiện đại hoá. Nếu doanh nghiệp Nhà nước không có biện pháp khắc phục thực trạng nhưhiện nat thì sản phẩm làm ra không thể cạnh tranh nổi với các nước khác do côngnghệ lạc hậu, quản lý kém, vốn hao hụt, năng suất lao động thấp, làm ăn thua lỗ kéodài, kém hiệu quả như vậy liệu có thể điều tiết được nền kinh tế vĩ mô hay không.Nêu vấn đề tìm giải pháp để cho DNNN thực hiện vai trò chủ đạo, ổn định và pháttriển kinh tế xã hội là một việc làm cấp thiết. Nội dung bài tiểu luận được chia thành các phần sau: I. Khái niệm về Doanh nghiệp Nhà nước II. Đặc điểm Doanh nghiệp Nhà nước III. Thực trạng Doanh nghiệp Nhà nước IV. Giải pháp cho Doanh nghiệp Nhà nướcĐề tài: “Đặc điểm, thưc trạng và giải pháp cho Doanh nghiệp Nhà nước”I. Khái niệm về doanh nghiệp Nhà nước Doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) theo Điều 1 ngày 20 tháng 4 năm 1995 thìDNNN là tổ chức kinh doanh do Nhà nước đầu tư vốn thành lập và tổ chức quản lý,hoạt động kinh doanh hoặc hoạt động công ích, nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế- xã hội do Nhà nước giao. DNNN có tư cách pháp nhâm có quyền và nghĩa vụ dân sự, tự chịu tráchnhiệm về toàn bộ hoạt động kinh doanh trong phạm vi số vốn do Nhà nước quản lý. DNNN có tên gọi, có con dấu riêng, và có trụ sở chính trên lãnh thổ ViệtNam Luật DNNN đề cập đến hai chủ thể đều được coi là doanh nghiệp. Đó làdoanh nghiệp Nhà nước hoạt động kinh doanh và doanh nghiệp Nhà nước hoạt độngcông ích Nhà nước có chức năng kinh tế và xã hội với tư cách là đại diện chủ sởhứu đối với tài sản thuộc sở hữu toàn dân, Nhà nước có trách nhiệm duy trì và otkhối tài sản to lớn của Nhà nước nhằm phục vụ các lợi ích chung của toàn xã hội.Doanh nghiệp Nhà nước do Nhà nước đầu tư vốn và thành lập, được sử dụng nhưmột công cụ quan trọng của công tác quản lý và điều hành vĩ mô của Nhà nước. Dođó DNNN vừa phải thực hiện nhiệm vụ xã hội vừa phải đồng thời tổ chức các hoạtđộng kinh tế với mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận. II. đặc điểm của doanh nghiệp Nhà nước - Thứ nhất: DNNN là tổ chức kinh tế do Nhà nước đầu tư và thành lập. Trước hế, DNNN là một tổ chức kinh tế nên phải lấy các hoạt động sản xuấtkinh doanh làm chủ yếu. Hoạt động này có tính chất liên tục trong suốt quá trình tồntại của doanh nghiệp theo đúng lĩnh vực, ngành nghề đã đăng ký tổ chức kinh tếchịu trách nhiệm dân sự bằng tài sản của mình với tư cách là một tổ chức kinh tế,DNNN là một thực thể độc lập với cơ quan công quyền, tổ chức xã hội. DNNN trước hết phải được Nhà nước đầu tư vốn, nhưng vấn đề ở đây là Nhànước đầu tư vốn như thế nào? xét trên khía cạnh hình thành thì doanh nghiệp haymột công ty mới thành lập, vấn đề sở hữu ban đầu quyết định loại hình của doanhnghiệp hay của công ty đó, nếu vốn ban đầu của một công ty là vốn cổ phần thì rõràng là công ty cổ phần. Nếu vốn ban đầu là của nhóm người không phải phát hànhcổ phiếu thì doanh nghiệp đó là công ty trách nhiệm hữu hạn. Vì Nhà nước là người đầu tư toàn bộ vốn điều lệ và không chia sẻ với bất cứai quyền đầu tư vốn ban đầu để thành lập doanh nghiệp, cho nên Nhà nước đươngnhiên là sáng lập viên duy nhất và giữ quyền quyết định, thành lập DNNN khác vớidoanh nghiệp và tổ chức kinh tế khác là Nhà nước cho phép thành lập theo sángkiến của cá nhân, tổ chức tuân theo thủ tục do pháp luật quy định. Thứ hai: Doanh nghiệp Nhà nước do mnn tổ chức quản lý và hoạt động theocác mục tiêu kinh tế - xã hội do Nhà nước giao doanh nghiệp Nhà nước không chỉ làđối tượng quản lý của Nhà nước như các loại hình doanh nghiệp khác, mà nó còn làcông cụ để Nhà nước thực hiện điều tiết kinh tế theo định hướng vạch ra. Do đó,một mặt, Nhà nước trao cho doanh nghiệp quyền tự chủ sản xuất kinh doanh đểdoanh nghiệp đủ sức để có thể tồn tại và phát triển được trong cơ chế thị trườngtrong môi trường cạnh tranh bình đẳng với doanh nghiệp thuộc các thành phầnkhác. Mặt khác, Nhà nước phải thiết lập được mối quan hệ chắc chắnm bền vữngvới các DNNN về mặt tổ chức quản lý doanh nghiệp. Quyền của Nhà nước trongviệc thực hiện tổ chức quản lý đối với DNNN bao gồm những nội dung chủ yếusau: - Nhà nước quy định mô hình cơ cấu tổ chức quản lý cho từng loại DNNNphù hợp với qui mô của nó. - Nhà nước quy định chức năng nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ cấu, tổ chứctrong doanh nghiệp như Hội đồng quản trị, Chủ tịch HĐQT, Giám đốc, Ban kiểmsoát, Đại hội công nhân viên chức, các tổ chức Đảng và đoàn thể xã hội và mốiquan hệ giữa các cơ cấu tổ chức này trong nội bộ với Nhà nước. - Xác định thẩm quyền, trình tự thủ tục, của việc Nhà nước bổ nhiệm, miễmnhiệm các chức vụ quan trọng của doanh nghiệp như Chủ tịch HĐQT, Giám đốc,Tổng giám đốc, các thành viên HĐQT, Kế toán trưởng, các thành viên ban kiểmsoát. Hoạt động của DNNN chịu sự chi phối của Nhà nước về các mục tiêu kinh tế- xã hội do Nhà nước giao. So với qui định tại Nghị định 388/HĐBT. Doanhnghiệp Nhà nước hoạt động theo định hướng của Nh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
doanh nghiệp nhà nước kinh tế doanh nghiệp kinh tế kinh tế chính trị luận văn kinh tế luận văn chính trị luận vănTài liệu có liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 336 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 256 0 0 -
4 trang 251 0 0
-
79 trang 250 0 0
-
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 240 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 233 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 229 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 225 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 225 0 0 -
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 221 0 0 -
Luận văn đề tài : Thiết kế phần điện áp một chiều cho bộ UPS, công suất 4KVA, điện áp ra 110KV
89 trang 219 0 0 -
Luận văn: Thiết kế, xây dựng hệ thống phun sương làm mát tự động
68 trang 211 0 0 -
Báo cáo bài tập môn học : phân tích thiết kế hệ thống
27 trang 209 0 0 -
Luận văn: Nghiên cứu văn hóa Ấn Độ
74 trang 206 0 0 -
Bàn về nghiệp vụ bảo hiểm nhân thọ thế giới và các loại hình hiện nay ở Việt Nam -4
8 trang 206 0 0 -
Luận văn: NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG PLC TRONG CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT TẠI NHÀ MÁY XI MĂNG LA HIÊN THÁI NGUYÊN
71 trang 205 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Thương mại điện tử trong hoạt động ngoại thương VN-thực trạng và giải pháp
37 trang 205 0 0 -
43 trang 195 0 0
-
Mua bán, sáp nhập Doanh nghiệp ở Việt Nam (M&A)
7 trang 194 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Môi trường đầu tư bất động sản Việt Nam: thực trạng và giải pháp
83 trang 194 0 0