
Luận văn: Đánh Giá Mức Sẵn Lòng Trả Của Người Dân Về Biện Pháp Thích ứng Với Hiện Tượng Biển Xâm Thực Tại Xã Phước Thuận Huyện Xuyên Mộc Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Đánh Giá Mức Sẵn Lòng Trả Của Người Dân Về Biện Pháp Thích ứng Với Hiện Tượng Biển Xâm Thực Tại Xã Phước Thuận Huyện Xuyên Mộc Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH ************ LÊ THỊ HOA BANĐÁNH GIÁ MỨC SẴN LÒNG TRẢ CỦA NGƯỜI DÂN VỀ BIỆN PHÁP THÍCH ỨNG VỚI HIỆN TƯỢNG BIỂN XÂM THỰC TẠI XÃ PHƯỚC THUẬN HUYỆN XUYÊN MỘC TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH KINH TẾ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG Thành Phố Hồ Chí Minh -Tháng 07 năm 2013- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH ************ LÊ THỊ HOA BANĐÁNH GIÁ MỨC SẴN LÒNG TRẢ CỦA NGƯỜI DÂN VỀ BIỆN PHÁP THÍCH ỨNG VỚI HIỆN TƯỢNG BIỂN XÂM THỰC TẠI XÃ PHƯỚC THUẬN HUYỆN XUYÊN MỘC TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU Ngành: Kinh Tế Tài Nguyên Môi Trường LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người Hướng Dẫn: T.S PHAN THỊ GIÁC TÂM Thành Phố Hồ Chí Minh -Tháng 07 năm 2013-Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại HọcNông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “ĐÁNH GIÁ MỨC SẴNLÒNG TRẢ CỦA NGƯỜI DÂN VỀ BIỆN PHÁP THÍCH ỨNG VỚI HIỆN TƯỢNGBIỂN XÂM THỰC TẠI XÃ PHƯỚC THUẬN HUYỆN XUYÊN MỘC TỈNHBÀ RỊA VŨNG TÀU” do LÊ THỊ HOA BAN, sinh viên khóa 2009 – 2013, ngànhKINH TẾ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG, đã bảo vệ thành công trước hội đồng vàongày………………………. TS. PHAN THỊ GIÁC TÂM Người hướng dẫn Ngày…Tháng…Năm Chủ tịch hôi đồng chấm báo cáo Thư ký hội đồng chấm báo cáoNgày tháng năm Ngày tháng năm LỜI CẢM TẠ Để hoàn thành khóa luận này, trước hết con xin cảm ơn Bố, Mẹ cùng các AnhChị trong gia đình đã nuôi dưỡng, quan tâm, chăm sóc và tạo mọi điều kiện thuận lợicho con đựợc học hành và có được kết quả như ngày hôm nay. Xin chân thành cảm ơn các Thầy, Cô khoa Kinh Tế trường Đại Học NôngLâm Tp Hồ Chí Minh đã tận tình giảng dạy và truyền đạt cho em những kiến thứcquý báu, nền tảng vững chắc trong bốn năm học tại trường. Xin chân thành cảm ơn Cô Phan Thị Giác Tâm đã giúp đỡ, truyền dạy cho emnhững kinh nghiệm thực tế khi làm việc cũng như những kinh nghiệm sống quý báucủa mình. Và thầy Nguyễn Trần Nam, người đã động viên và nhiệt tình hỗ trợ emtrong quá trình xử lý số liệu. Xin chân thành cảm ơn Anh Nguyễn Văn Đấu, chủ tịch UBND xã PhướcThuận cùng các bác, các cô chú, anh chị đã tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận l ợicho em trong suốt quá trình thực tập tại địa phương. Cuối cùng tôi xin cảm ơn đến tất cả bạn bè đã động viên và giúp đỡ tôi trongsuốt quá trình học tập. Xin chân thành cảm ơn! Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 07/2013 Sinh Viên LÊ THỊ HOA BAN NỘI DUNG TÓM TẮT LÊ THỊ HOA BAN. Tháng 07 năm 2013. “Đánh Giá Mức Sẵn Lòng Trả CủaNgười Dân Về Biện Pháp Thích ứng Với Hiện Tượng Biển Xâm Thực Tại XãPhước Thuận Huyện Xuyên Mộc Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu” LE THI HOA BAN. July 2013. “Valuation Willingness_To_Pay For TheAdaptation Measures To Coastal Erosion Of Phuoc Thuan Mangrove Forest,Xuyen Moc District, Ba Ria Vung Tau Province” Hiện tượng biển xâm thực đang là một trong những vấn đề nan giải, gây rahậu quả vô cùng nghiêm trọng đặc biệt là đối với xã Phước Thuận, có đ ường bờbiển dài 12km, người dân sống chủ yếu dựa vào bãi biển. Nguyên nhân gây ra hiệntượng biển xâm thực tại địa bàn chủ yếu là do s óng, gió và dòng chảy tác động mạnhvào vùng bờ; do tình trạng khai thác cát bừa bãi gây xói lở ở khu vực cửa sông vàvùng ven biển; do BĐKH gây thay đổi dòng chảy và triều cường. Qua điều tra 90 người dân địa phương đề tài tiến hành đánh giá hậu quảnghiêm trọng bởi hiện tượng biển xâm thực đối với người dân trong khu vực, sự cầnthiết phải có biện pháp bảo vệ. Dựa vào phương pháp CVM (Contingent Valuation Method – Định giá ngẫunhiên) và các phương pháp phân tích số liệu, đề tài đã tiến hành xác định mức sẵnlòng trả của người dân về biện pháp thích ứng với hiện tượng biển xâm thực là việcxây dựng bờ kè mềm bảo vệ bãi biển. Kết quả cho thấy được có 64% số người muốn đóng góp cho dự án, nhữngyếu tố ảnh hưởng đến mức sẵn lòng trả là mức độ hiểu biết, mức giá, thu nhấp,tuổi, học vấn. Tổng mức sẵn lòng đóng góp của người dân để xây dựng bờ kè mềmlà 4,787 tỷ đồng, đạt 40% kinh phí xây dựng dự kiến. Đây là nguồn kinh phí rất cầnthiết, tạo tiền đề và động lực cho các nghiên cứu phục hồi bãi biển xã Phước Thuậnđược thực hiện trong tương lai. MỤC LỤC TrangDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT viDANH MỤC CÁC BẢNG viiDANH MỤC CÁC HÌNH viiiDANH MỤC PHỤ LỤC ixCHƯƠNG 1MỞ ĐẦU 1CHƯƠNG 2TỔNG QUAN 5CHƯƠNG 3CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14CHƯƠNG 4KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 36CHƯƠNG 5KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTBĐKH Biến đổi khí hậuCVM ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn môi trường Kinh tế tài nguyên môi trường Biển xâm thực Bà Ria Vũng Tàu Thích ứng biển xâm thực Biến đổi khí hậuTài liệu có liên quan:
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 295 0 0 -
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 239 1 0 -
Báo cáo tổng hợp: Quy hoạch môi trường tỉnh Đồng Tháp đến năm 2020
172 trang 233 0 0 -
13 trang 217 0 0
-
49 trang 216 0 0
-
Đồ án môn học: Bảo vệ môi trường không khí và xử lý khí thải
20 trang 201 0 0 -
Đề xuất mô hình quản lý rủi ro ngập lụt đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 197 0 0 -
161 trang 185 0 0
-
Bài tập cá nhân môn Biến đổi khí hậu
14 trang 184 0 0 -
Bài giảng Cơ sở khoa học của biến đổi khí hậu (Đại cương về BĐKH) – Phần II: Bài 5 – ĐH KHTN Hà Nội
10 trang 176 0 0 -
Tiểu luận Quá trình công nghệ môi trường: Quy trình hoạt động công nghệ của bể USBF
26 trang 169 0 0 -
10 trang 155 0 0
-
15 trang 145 0 0
-
Tổng quan về hệ thống mô hình hóa telemac-mascaret và khả năng ứng dụng
5 trang 142 0 0 -
Dự báo tác động của biến đổi khí hậu đến thủy sản và đề xuất giải pháp thích ứng
62 trang 140 0 0 -
Phát triển sản xuất lúa gạo ở địa phương trong điều kiện biến đổi khí hậu
4 trang 136 0 0 -
Đề tài: Thực trạng xử lý rác thải y tế rắn trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh và giải pháp
24 trang 133 0 0 -
Bài giảng Cơ sở khoa học của biến đổi khí hậu (Đại cương về BĐKH) – Phần II: Bài 3 – ĐH KHTN Hà Nội
22 trang 128 0 0 -
Hệ thống tuần hoàn (RAS) – xu hướng nuôi trồng thủy sản bền vững
10 trang 122 0 0 -
Sổ tay hướng dẫn kỹ thuật canh tác cây sầu riêng thích ứng với biến đổi khí hậu: Phần 2
48 trang 117 0 0