Danh mục tài liệu

LUẬN VĂN: Đạo đức sinh thái với việc bảo vệ môi trường tự nhiên ở nông thôn Hà Nội hiện nay

Số trang: 109      Loại file: pdf      Dung lượng: 777.96 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI năm 1986, Đảng ta đó đề ra đường lối đổi mới toàn diện, mở ra bước ngoặt trong sự ngiệp xây dựng và phát triển đất nước. Việc chuyển từ mô hỡnh kinh tế tập trung quan liờu, bao cấp sang nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa cho phộp chỳng ta tận dụng, huy động mọi nguồn lực để phát triển đất nước. Sau hơn 20 năm đổi mới, nền kinh tế nước ta đạt được những thành tựu vô cùng to lớn, công cuộc...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Đạo đức sinh thái với việc bảo vệ môi trường tự nhiên ở nông thôn Hà Nội hiện nay LUẬN VĂN: Đạo đức sinh tháivới việc bảo vệ môi trường tự nhiên ở nông thôn Hà Nội hiện nay MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI năm 1986, Đảng ta đó đề ra đường lối đổimới toàn diện, mở ra bước ngoặt trong sự ngiệp xây dựng và phát triển đất nước. Việcchuyển từ mô hỡnh kinh tế tập trung quan liờu, bao cấp sang nền kinh tế thị trường địnhhướng xó hội chủ nghĩa cho phộp chỳng ta tận dụng, huy động mọi nguồn lực để pháttriển đất nước. Sau hơn 20 năm đổi mới, nền kinh tế nước ta đạt được những thành tựuvô cùng to lớn, công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước bước đầu đó cúnhững thành cụng nhất định. Quá trỡnh hội nhập và mở rộng quan hệ kinh tế quốc tếcàng thúc đẩy sự phát triển nhanh chóng hơn. Tuy nhiờn, trong quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoá nền kinh tế, chúng ta đókhai thỏc tài nguyờn thiờn nhiờn quỏ mức, chưa chú ý đến vấn đề phát triển bền vững, gâyra những hậu quả không đáng có về môi trường sinh thái, điều đó đó phỏ vỡ mối quan hệ bềnvững giữa con người đối với môi trường tự nhiên và tất yếu sẽ bị tự nhiên “trả thù” một cáchtương ứng. Ph.Ăngghen đó chỉ ra rằng: “Nền văn minh phát triển một cách tự phát, không cósự hướng dẫn một cách có ý thức khoa học thỡ sẽ để lại đằng sau nó một bói hoang mạc” [5,tr.220]. Hà Nội là một trung tâm chính trị, văn hoá lớn của cả nước, trong quá trỡnh phỏttriển kinh tế cũng để lại nhiều vấn đề đối với môi trường tự nhiên. Bên cạnh việc côngnghiệp hoá, hiện đại hoá, vấn đề dân số gia tăng cơ học cũng phá vỡ kết cấu hạ tầng vốncó của Hà Nội. Điều này buộc Hà Nội phải đẩy nhanh tốc độ mở rộng và đô thị hoá đấtnông nghiệp. Đây là một trong những nguyên nhân căn bản dẫn đến nguy cơ mất cânbằng sinh thái của chính Hà Nội. Những biểu hiện của nguy cơ tiềm ẩn đó được bộc lộngay chính trong quá trỡnh phỏt triển mở rộng địa giới của Hà Nội. Khu vực đất canhtác nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp, các dũng sụng trở thành nơi xả nước thải côngnghiệp, nhiều khu vực phát triển làng nghề truyền thống một cách tự phát gây ô nhiễmnghiêm trọng làm cho môi trường sống của Hà Nội vốn ngột ngạt lại càng trầm trọngthêm. Khu vực nông thôn của Hà Nội đóng vai trũ là vựng dự trữ sinh quyển chiến lượccho thành phố bị biến đổi theo hướng bất lợi, trong tương lai gần nếu không có nhữnggiải pháp triệt để cho vấn đề môi trường nông thôn và lĩnh vực sản xuất nông nghiệp sẽdẫn đến những hậu quả khôn lường mà thế hệ tương lai phải gánh chịu. Đó cú nhiều giải phỏp mang nặng tớnh hành chớnh được đưa ra nhưng chỉ thu đượckết quả không đáng kể trong việc bảo vệ môi trường của Hà Nội nói chung và khu vực nôngthôn nói riêng. Để giải quyết vấn đề này một cách chắc chắn và bền vững, cùng với nhữnggiải pháp về kinh tế, hành chính, pháp luật cần nâng cao nhận thức của người dân trong cuộcsống, hoạt động, sinh hoạt hàng ngày, đặc biệt là việc tuyên truyền giáo dục các giá trị đạođức sinh thái. Do vậy chúng tôi chọn đề tài “Đạo đức sinh thái với việc bảo vệ môi trườngtự nhiên ở nông thôn Hà Nội hiện nay làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành triết học. 2. Tỡnh hỡnh nghiờn cứu liờn quan đến đề tài Vấn đề đạo đức sinh thái và việc bảo vệ môi trường nói chung, môi trường nôngthôn nói riêng đó cú nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu và nhiều tỏc giả đó cú những bài viếttrờn cỏc tạp chớ khoa học xó hội trờn cả nước như: - Quốc hội nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam Việt Nam: Luật bảo vệmôi trường…Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004. - Bộ Tài nguyên và môi trường: Báo cáo của Bộ tài nguyên và môi trường vềviệc triển khai thực hiện Nghị quyết của Bộ Chính trị về bảo vệ môi trường…(Tại Hộinghị môi trường toàn quốc 4/2005). - Trần Lê Bảo (chủ biên): Văn hoá sinh thái nhân văn, Nhà xuất bản Văn hoá-Thông tin 2001. - Phạm Văn Boong: í thức sinh thỏi và vấn đề phát triển lâu bền, Nhà xuất bảnChính trị quốc gia, Hà Nội, 2002. - Các công ước quốc tế về bảo vệ môi trường, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia,Hà Nội, 1995. - Bùi Văn Dũng: Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môi trường cho sựphát triển lâu bền, Luận án tiến sĩ triết học, Viện Triết học, 1999. - Đảng Cộng sản Việt Nam: Chỉ thị về tăng cường công tác bảo vệ môi trườngtrong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, 1998. - Hỏi đáp về bảo vệ tài nguyên môi trường nông thôn Việt Nam, 2004. - Bộ Chính trị, Nghị quyết số 41- NQ/TU về bảo vệ môi trường trong thời kỳcông nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. - Trần Sỹ Phán: Đạo đức sinh thái- vấn đề cần được quan tâm, Tạp chớ Giỏo dụclý luận, số 7/2006. - Trần Sỹ Phán: Quan điểm của Mác- Ăngghen về mối quan hệ giữa con ngườivà giới tự nhiên, Tạp chớ Lý luận chớnh trị, số 6/2006. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: