Danh mục

Luận văn: Dạy học phương trình – bất phương trình vô tỷ theo h ướng phân lo ại.phương pháp giải cho học sinh THPT ở miền núi

Số trang: 76      Loại file: doc      Dung lượng: 2.14 MB      Lượt xem: 3      Lượt tải: 0    
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trải qua hơn 20 năm đổi mới, đất nước ta đã thu được nhiều thành tựu.đáng kể về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, đặc bi ệt trong lĩnh v ực khoa.học kĩ thuật. Nhưng bên cạnh đó gặp không ít khó khăn. Xã h ội ngày càng.phát triển, càng đòi hỏi phải có đội ngũ lao động có trình độ khoa học kĩ thuật.có năng lực sáng tạo dám nghĩ, dám làm để thích ứng với thời đại...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Dạy học phương trình – bất phương trình vô tỷ theo h ướng phân lo ại.phương pháp giải cho học sinh THPT ở miền núi Luận vănDạy học phương trình – bất phương trình vô tỷ theo hướng phân loạiphương pháp giải cho học sinh THPT ở miền núi 1 Mở đầu 1.Lý do chọn đề tài Trải qua hơn 20 năm đổi mới, đất nước ta đã thu được nhiều thành tựuđáng kể về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, đặc biệt trong lĩnh vực khoa học kĩthuật. Nhưng bên cạnh đó gặp không ít khó khăn. Xã hội ngày càng phát triển,càng đòi hỏi phải có đội ngũ lao động có trình độ khoa học kĩ thuật có năng lựcsáng tạo dám nghĩ, dám làm để thích ứng với thời đại. Chính vì vậy Đảng và Chính phủ ta luôn coi giáo dục là quốc sách hàngđầu. Trong đó giáo dục môn Toán giữ một vị trí rất quan trọng. Bởi lẽ rất nhiềuvấn đề của các ngành khoa học kĩ thuật dược giải quyết nhờ sự giúp đỡ đắc lựccủa toán. Một kiến thức quan trọng và cơ bản là phương trình, bất phương trìnhcủa chương trình THPT. Đặc biệt là mảng phương trình- bất phương trình vô tỷ.Rất nhiều học sinh lúng túng và khó nhận dạng để lựa chọn cách giải. Các emdùng tất cả các phép biến đổi thông thường nhưng cũng không tìm ra lời giải đốivới phương trình- bất phương trình vô tỷ lạ, cần vận dụng nhiều phương phápmới có thể giải được chúng. Vì vậy, để giúp các em học sinh nâng cao khả năng giải Toán và hứngthú trong học tập, cung cấp thêm cho giáo viên về phân loại một số phương phápgiải phương trình − bất phương trình vô tỷ.Chúng tôi mạnh dạn chọn đề tài ”Dạyhọc phương trình – bất phương trình vô tỷ theo hướng phân loại phương phápgiải cho học sinh THPT ở miền núi”. 2.Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu một cách tổng quan và có hệ thống về phương trình − bấtphương trình vô tỷ nhằm nâng cao hiệu quả việc dạy và học môn toán cho giáoviên và học sinh THPT, đặc biệt là các học sinh ở miền núi. Phân loại cácphương pháp giải phương trình- bất phương trình vô tỷ giúp học sinh hình thànhtư duy toán học trong quá trình học và làm bài tập. 2 3.Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu phương trình- bất phương trình vô tỷ ở trường phổ thông. - Vai trò của phương trình bất phương trình trong dạy học toán. - Vị trí chức năng của bài toán về phương trình- bất phương trình. - Phương pháp tìm lời giải. - Yêu cầu của lời giải. - Xây dựng hệ thống ví dụ cho từng phương pháp giải. - Thực nghiệm sư phạm. 4. Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lí luận tài liệu. - Tìm hiểu thực tế ở phổ thông qua phiếu điều tra. - Thực nghiệm sư phạm. - Đánh giá kết quả thu được. 5. Đóng góp của đề tài Đề tài góp phần vào việc xây dựng một cách có hệ thống các phươngpháp giải về phương trình- bất phương trình vô tỷ cho học sinh THPT, đặc biệtlà học sinh ở miền núi. Đồng thời là tài liệu tham khảo hữu ích cho giáo viên,sinh viên ngành sư phạm toán để nâng cao chất lượng day và học. 6. Cấu trúc của đề tài Phần mở đầu Chương 1: Cơ sở lý luận chung 1, Vai trò của phương trình – bất phương trình vô tỷ trong dạy học toán. 2, Vị trí chức năng của bài toán về phương trình bất phương trình. 3, Phương pháp tìm lời giải. 3 4, Yêu cầu lời giải. 5, Tìm hiểu việc dạy phương trình- bất phương trình vô tỷ 1 số trườngTHPT. Phần nội dung Chương 2: Phân loại các phương pháp giải phương trình- bất phươngtrình vô tỷ 1. Phương pháp biến đổi tương đương . 2. Phương pháp đặt ẩn phụ. 3. Phương pháp nhân liên hợp. 4. Phương pháp hàm số. 5. Các phương pháp khác: phương pháp bất đẳng thức, phương pháp đồthị, phương pháp toạ độ véc tơ, phương pháp hình học, sử dụng điều kiện cần vàđủ, tính chẵn lẻ của hàm số… Chương 3: Thực nghiệm sư phạm 1. Mục đích thực nghiệm: kiểm tra giả thiết khoa học và những cơ sở líluận của đề tài. Kiểm tra khả năng vận dụng các phương pháp giải phương trình,bất phương trình vô tỷ. 2. Nội dung thực nghiệm. 3. Tổ chức thực nghiệm. 4. Đánh giá kết quả thực nghiệm. Phần kết luận 4 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG1.1. Cơ sở lí luận 1.1.1.Vai trò của phương trình - bất phương trình trong dạy học toán Phương trình - bất phương trình là mảng kiến thức rất quan trọng trong nhiềungành khoa học đặc biệt là trong Toán học. Theo Ăngghen “Toán học nghiêncứu những mối quan hệ số lượng và hình dạng của không gian thế giới kháchquan. Quan hệ bằng nhau giữa các đại lượng là một quan hệ số lượng rất cơbản”. “Quan hệ số lượng” được hiểu theo một nghĩa rất tổng quát và trừu tượng.Chúng không những chỉ ra quan hệ logic “bằng nhau”, “  ”, “  ”, “>”, “được ôn tập củng cố, chính xác hóa lại kiến thức đó ở lớp 10 đồng thời nâng caodần cho học sinh. Lớp 8: Lớp 9: + Phương trình bậc nhất một + Hệ phương trình tương đương ẩn + Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn + Phương trình có chứa ẩn ở + Phương trình bậc hai một ẩn mẫu thức + Một số phương trình quy về bậc hai + Phương trình có chứa hệ số chữ + Giải bài toán bằng cách lập phương trình + Bất phương trình bậc nhất một ẩn + Hai phương trình tương đương Lớp 10: Lớp 11:Học sinh được ôn tập lại những kiến thức + Phương trình lượng giác –về phương trình – bất phương trình đồng hệ phương trình lượng giácthời đưa ra kiến thức nâng cao dần chohọc sinh + Bất phư ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: