Luận văn đề tài : Bảo tồn đa dạng sinh học vườn quốc gia Tràm Chim
Số trang: 20
Loại file: doc
Dung lượng: 6.85 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vườn quốc gia Tràm Chim nằm trong vùng Đồng Tháp Mười, thuộc huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp. Tọa độ địa lý 10°40′ - 10°47′ vĩ bắc, 105°26′ - 105°36′ Đông với tổng diện tích 7.588 ha nằm trong địa giới của 5 xã
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn đề tài : Bảo tồn đa dạng sinh học vườn quốc gia Tràm ChimBáo cáo thực tập môn Bảo Tồn Đa Dạng Sinh Học --------------- --------------- Báo cáo thực tập Bảo tồn đa dạngsinh học vườn quốc gia Tràm ChimVõ Thị Huyền Trang 1Báo cáo thực tập môn Bảo Tồn Đa Dạng Sinh Học TỔNG QUAN Họ và tên sinh viên: VÕ THỊ HUYỀN TRANG MSSV: 5510440101 Di động: 0932.875.900 Lớp: ĐHKHMT10 – L2 – CT. Địa điểm than quan: Vườn Quốc Gia (VQG) Tràm Chim. Địa chỉ: Ấp 4, TT. Tràm Chim - Tam Nông - Đồng Tháp. Thời gian tham quan: 20/3/2011.Võ Thị Huyền Trang 2Báo cáo thực tập môn Bảo Tồn Đa Dạng Sinh Học CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU VQG TRÀM CHIM 1.1. V ị trí địa lý: Vườn quốc gia Tràm Chim nằm trong vùng Đ ồng Tháp Mười, thuộc huyệnTam Nông, tỉnh Đ ồng Tháp. Tọa độ địa lý 10°40′ - 10°47′ vĩ bắc, 105°26′ - 105°36′Đông với tổng diện tích 7.588 ha nằm trong địa giới của 5 x ã (Phú Đức, Phú Hiệp,Phú Thành B, Phú Thọ, Tân Công Sinh) và Thị trấn Tràm Chim, với số dân trongvùng là 30.000 người. 1.2. Điều kiện tự nhiên: 1.2.1. Địa hình: Nói chung là thấp trũng, nơi cao nhất là 2,3 m, nơi thấp nhất là 0,4 m (so vớimực nước biển Tây Nam Bộ). - N hững vùng đất trũng chiếm 152 ha - N hững vùng gò cao chiếm 194 ha - Vùng phẳng chiếm 5858 ha. 1.2.2. Khí hậu-Thủy văn: Nhiệt độ: Nhiệt độ ở đây cao quanh năm và tương đối ít biến động, nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 27°C, nhiệt độ thấp hơn khoảng 1-2°C vào cuối mùa khô (từ tháng 12 đến tháng 2) và tăng lên khoảng 1-2°C vào các tháng cuối mùa khô, đầu mùa mưa (từ tháng 4 đến tháng 6). Nhiệt độ cao nhất là 37°C vào tháng tư và thấp nhất là khoảng 16°C. Độ ẩm: Độ ẩm trung bình hàng năm duy trì trong kho ảng 82 - 83%. Độ ẩm cao nhất có thể lên đến 100% và thấp nhất là 35-40%. Chế độ gió: Từ tháng 5 đến tháng 11, hướng gió thịnh hành ở vùng này là hướng Tây–Nam, tốc độ gió trung bình là 3 m/s mang theo nhiều hơi nước và gây mưa. Từ tháng 12 đến tháng 4 có gió Đông– Bắc, tốc độ gió trung bình khoảng 2 m/s. Bão hầu như không ảnh hưởng đến Tràm Chim và vì thế, gió với tốc độ lớn trong cơn mưa chưa từng xảy ra.Võ Thị Huyền Trang 3Báo cáo thực tập môn Bảo Tồn Đa Dạng Sinh Học Lượng m ưa: Lượng mưa phân bố theo mùa rõ rệt, trung bình khoảng 1.650 mm/năm. Mùa mưa tập trung từ tháng 5 đến tháng 11, hơn 90% lượng mưa tập trung vào khoảng thời gian này. Trong khi đó, tháng 1, 2, 3 lại là những tháng khô hạn nhất, thời tiết hầu như không có mưa. Số ngày mưa trung bình đo được tại Vườn quốc gia Tràm Chim kho ảng 110-160 ngày/năm. Chế độ nước: V ườn quốc gia Tràm Chim chịu ảnh hưởng thủy văn của vùng châu thổ sông MeKong, nhận nguồn nước trực tiếp từ sông MeKong thông qua hệ thống kinh thủy lợi (kênh Hồng Ngự–Long An, Đồng Tiến, An Hòa và Phú Hiệp) tràn vào nội đồng và b ị ngập lũ hàng năm từ tháng 8 đến tháng 12. Vườn quốc gia Tràm Chim được chia thành 5 vùng quản lý khác nhau (A1-A5), mỗi khu vực được bao bọc xung quanh bởi hệ thống kênh và đê với tổng chiều dài lên đến 59 km. Mực nước bên trong vườn quốc gia đ ược điều tiết thông qua hệ thống cống và cửa xả nằm ở các bờ bao xung quanh. Hiện nay, để giảm rủi ro do lửa vào mùa khô, mực nước bên trong vườn quốc gia luôn được giữ ở mức cao hơn những điều kiện trong quá khứ. Thành phần thực vật, phân bố và tốc độ sinh trưởng đã bị ảnh hưởng bởi những tác động này.1.2.3. Đ ịa chất: a. Trầm tích Khu vực vườn quốc gia Tràm Chim được hình thành trên hai nền trầm tíchPleistocen và Holocen, với 5 đơn vị phụ:Trầm tích Pleistocen Trầm tích biển gió (mvQiv2-3). Trầm tích mang nhiều vật liệu thô (quartz) tạo thành những gò cao trong vùng Đ ồng Tháp Mười. Trầm tích biển (mQ13 phần giữa). Cùng với trầm tích biển gió, trầm tích biển cũng thuộc Pleistocen, và chiếm diện tích khoảng 1.158 ha.Trầm tích HolocenVõ Thị Huyền Trang 4Báo cáo thực tập môn Bảo Tồn Đa Dạng Sinh Học 2-3 Trầm tích đầm lầy-biển (bmQ2 ) chiếm 3.565 ha, chứa nhiều khoáng pyrit (FeS2), đây là nguồn vật liệu góp phần hình thành nên đất phèn tiềm tàng (sulfaquents). Trầm tích lòng sông cổ (ab2Q22-3) chiếm khoảng 717 ha, hình thành từ những con sông chết và được bồi đấp bởi những vật liệu mới, chứa nhiều chất hữu cơ, thịt và sét. Trầm tích proluvi (pQ22-3) chiếm 1.835 ha. Chủ yếu là vật liệu lắng tụ từ xói mòn. b. Đất Nhóm đất cát cổ (aeric Tropaquults), được hình thành thông qua quá trình phong hóa trầm tích Pleistocen chiếm diện ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn đề tài : Bảo tồn đa dạng sinh học vườn quốc gia Tràm ChimBáo cáo thực tập môn Bảo Tồn Đa Dạng Sinh Học --------------- --------------- Báo cáo thực tập Bảo tồn đa dạngsinh học vườn quốc gia Tràm ChimVõ Thị Huyền Trang 1Báo cáo thực tập môn Bảo Tồn Đa Dạng Sinh Học TỔNG QUAN Họ và tên sinh viên: VÕ THỊ HUYỀN TRANG MSSV: 5510440101 Di động: 0932.875.900 Lớp: ĐHKHMT10 – L2 – CT. Địa điểm than quan: Vườn Quốc Gia (VQG) Tràm Chim. Địa chỉ: Ấp 4, TT. Tràm Chim - Tam Nông - Đồng Tháp. Thời gian tham quan: 20/3/2011.Võ Thị Huyền Trang 2Báo cáo thực tập môn Bảo Tồn Đa Dạng Sinh Học CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU VQG TRÀM CHIM 1.1. V ị trí địa lý: Vườn quốc gia Tràm Chim nằm trong vùng Đ ồng Tháp Mười, thuộc huyệnTam Nông, tỉnh Đ ồng Tháp. Tọa độ địa lý 10°40′ - 10°47′ vĩ bắc, 105°26′ - 105°36′Đông với tổng diện tích 7.588 ha nằm trong địa giới của 5 x ã (Phú Đức, Phú Hiệp,Phú Thành B, Phú Thọ, Tân Công Sinh) và Thị trấn Tràm Chim, với số dân trongvùng là 30.000 người. 1.2. Điều kiện tự nhiên: 1.2.1. Địa hình: Nói chung là thấp trũng, nơi cao nhất là 2,3 m, nơi thấp nhất là 0,4 m (so vớimực nước biển Tây Nam Bộ). - N hững vùng đất trũng chiếm 152 ha - N hững vùng gò cao chiếm 194 ha - Vùng phẳng chiếm 5858 ha. 1.2.2. Khí hậu-Thủy văn: Nhiệt độ: Nhiệt độ ở đây cao quanh năm và tương đối ít biến động, nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 27°C, nhiệt độ thấp hơn khoảng 1-2°C vào cuối mùa khô (từ tháng 12 đến tháng 2) và tăng lên khoảng 1-2°C vào các tháng cuối mùa khô, đầu mùa mưa (từ tháng 4 đến tháng 6). Nhiệt độ cao nhất là 37°C vào tháng tư và thấp nhất là khoảng 16°C. Độ ẩm: Độ ẩm trung bình hàng năm duy trì trong kho ảng 82 - 83%. Độ ẩm cao nhất có thể lên đến 100% và thấp nhất là 35-40%. Chế độ gió: Từ tháng 5 đến tháng 11, hướng gió thịnh hành ở vùng này là hướng Tây–Nam, tốc độ gió trung bình là 3 m/s mang theo nhiều hơi nước và gây mưa. Từ tháng 12 đến tháng 4 có gió Đông– Bắc, tốc độ gió trung bình khoảng 2 m/s. Bão hầu như không ảnh hưởng đến Tràm Chim và vì thế, gió với tốc độ lớn trong cơn mưa chưa từng xảy ra.Võ Thị Huyền Trang 3Báo cáo thực tập môn Bảo Tồn Đa Dạng Sinh Học Lượng m ưa: Lượng mưa phân bố theo mùa rõ rệt, trung bình khoảng 1.650 mm/năm. Mùa mưa tập trung từ tháng 5 đến tháng 11, hơn 90% lượng mưa tập trung vào khoảng thời gian này. Trong khi đó, tháng 1, 2, 3 lại là những tháng khô hạn nhất, thời tiết hầu như không có mưa. Số ngày mưa trung bình đo được tại Vườn quốc gia Tràm Chim kho ảng 110-160 ngày/năm. Chế độ nước: V ườn quốc gia Tràm Chim chịu ảnh hưởng thủy văn của vùng châu thổ sông MeKong, nhận nguồn nước trực tiếp từ sông MeKong thông qua hệ thống kinh thủy lợi (kênh Hồng Ngự–Long An, Đồng Tiến, An Hòa và Phú Hiệp) tràn vào nội đồng và b ị ngập lũ hàng năm từ tháng 8 đến tháng 12. Vườn quốc gia Tràm Chim được chia thành 5 vùng quản lý khác nhau (A1-A5), mỗi khu vực được bao bọc xung quanh bởi hệ thống kênh và đê với tổng chiều dài lên đến 59 km. Mực nước bên trong vườn quốc gia đ ược điều tiết thông qua hệ thống cống và cửa xả nằm ở các bờ bao xung quanh. Hiện nay, để giảm rủi ro do lửa vào mùa khô, mực nước bên trong vườn quốc gia luôn được giữ ở mức cao hơn những điều kiện trong quá khứ. Thành phần thực vật, phân bố và tốc độ sinh trưởng đã bị ảnh hưởng bởi những tác động này.1.2.3. Đ ịa chất: a. Trầm tích Khu vực vườn quốc gia Tràm Chim được hình thành trên hai nền trầm tíchPleistocen và Holocen, với 5 đơn vị phụ:Trầm tích Pleistocen Trầm tích biển gió (mvQiv2-3). Trầm tích mang nhiều vật liệu thô (quartz) tạo thành những gò cao trong vùng Đ ồng Tháp Mười. Trầm tích biển (mQ13 phần giữa). Cùng với trầm tích biển gió, trầm tích biển cũng thuộc Pleistocen, và chiếm diện tích khoảng 1.158 ha.Trầm tích HolocenVõ Thị Huyền Trang 4Báo cáo thực tập môn Bảo Tồn Đa Dạng Sinh Học 2-3 Trầm tích đầm lầy-biển (bmQ2 ) chiếm 3.565 ha, chứa nhiều khoáng pyrit (FeS2), đây là nguồn vật liệu góp phần hình thành nên đất phèn tiềm tàng (sulfaquents). Trầm tích lòng sông cổ (ab2Q22-3) chiếm khoảng 717 ha, hình thành từ những con sông chết và được bồi đấp bởi những vật liệu mới, chứa nhiều chất hữu cơ, thịt và sét. Trầm tích proluvi (pQ22-3) chiếm 1.835 ha. Chủ yếu là vật liệu lắng tụ từ xói mòn. b. Đất Nhóm đất cát cổ (aeric Tropaquults), được hình thành thông qua quá trình phong hóa trầm tích Pleistocen chiếm diện ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn mẫu bài báo cáo thực tập đa dạng sinh học hệ sinh thái rừng vườn quốc gia Tràm Chim bảo tồn sinh họcTài liệu có liên quan:
-
HƯỚNG DẪN THỰC TẬP VÀ VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
18 trang 364 0 0 -
93 trang 267 0 0
-
149 trang 261 0 0
-
BÁO CÁO THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH GIÁM ĐỊNH VI SINH VẬT
15 trang 256 0 0 -
Đồ án cung cấp điện: Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho xí nghiệp công nghiệp
108 trang 243 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 232 0 0 -
Đề tài: Thực trạng ứng dụng hệ thống CRM trong doanh nghiệp Việt Nam hiện nay và giải pháp
78 trang 228 0 0 -
29 trang 223 0 0
-
105 trang 212 0 0
-
46 trang 208 0 0