Danh mục tài liệu

Luận văn đề tài: Chính sách tiền tệ và tình hình thực hiện chính sách tiền tệ ở Việt Nam trong giai đoạn từ 1986 đến 2000

Số trang: 42      Loại file: pdf      Dung lượng: 572.10 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đối với các nước đang phát triển nói chung và Việt Nam nói riêng, phát triển và tăng trưởng kinh tế luôn là mục tiêu quốc gia. Trong khi nền kinh tế phát triển thấp, tích luỹ từ nội bộ không nhiều, các nguồn lực của nền kinh tế chưa có điều kiện khai thác thì việc hỗ trợ của dòng vốn từ bên ngoài là rất cần thiết và đóng vai trò quan trọng đối với tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên, để có thể thu hút dòng vốn từ bên ngoài đòi hỏi chúng ta phải thực...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn đề tài: Chính sách tiền tệ và tình hình thực hiện chính sách tiền tệ ở Việt Nam trong giai đoạn từ 1986 đến 2000 LUẬN VĂN:Chính sách tiền tệ và tình hình thựchiện chính sách tiền tệ ở Việt Nam trong giai đoạn từ 1986 đến 2000 Lời nói đầuĐối với các nước đang phát triển nói chung và Việt Nam nói riêng, phát triển và tăngtrưởng kinh tế luôn là mục tiêu quốc gia. Trong khi nền kinh tế phát triển thấp, tích luỹ từnội bộ không nhiều, các nguồn lực của nền kinh tế ch ưa có điều kiện khai thác thì việc hỗtrợ của dòng vốn từ bên ngoài là rất cần thiết và đóng vai trò quan trọng đối với tăngtrưởng kinh tế. Tuy nhiên, để có thể thu hút dòng vốn từ bên ngoài đòi hỏi chúng ta phảithực thi hàng loạt chính sách kinh tế có liên quan, nhằm tạo môi tr ường cho dòng vốnđược lưu chuyển dưới tác động của cung cầu tiền tệ trên thị trường. Bởi vì tiền tệ là vấn đề rất nhạy cảm, việc thực thi chính sách tiền tệ không những tácđộng đến tình trạng của nền kinh tế quốc gia mà còn ảnh h ưởng đến các nước khác do xuthế toàn cầu hoá, khu vực hóa nền kinh tế thế giới. Mặt khác, việc thực thi chính sách tiềntệ rất đa dạng, phần lớn tuỳ vào quan điểm của các nhà lãnh đạo, tuy nhiên, cho dù thế nàođi nữa thì những gì đúc kết từ thực tiễn điều hành chính sách vẫn là cơ sở quan trọng choviệc định hướng, hoàn thiện về sau. Trên tinh thần đó, việc nghiên cứu, tổng kết việc thựcthi chính sách tiền tệ trong thời gian qua là điều đáng quan tâm.Bước vào thế kỉ 21, Việt Nam xác định mục tiêu tăng trưởng KT &công bằng XH, vì vậyviệc lựa chọn giaỉ pháp nào để xây dựng &điêù hành chính sách tiền tệ quốc gia có hiệuquả nhất vẫn là 1 vấn đề khó khăn,phức tạp.Qua quá trình học tập &rèn luyện môn Lý thuyết tài chính tiền tệ, được sự hướng dẫn củacác thầy cô giáo khoa Ngân hàng tài chính, em xin mạnh dạn trình bày Đề án môn học lýthuyết tài chính tiền tệ với đề tài “Chính sách tiền tệ và tình hình thực hiện chính sáchtiền tệ ở Việt Nam trong giai đoạn từ 1986 đến 2000”.Đề án này bao gồm các phần:Phần I :Chính sách tiền tệPhần II : Thực trạng chính sách tiền tệ ở Việt Nam từ 1986-2000.PhầnIII:Giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách tiền tệ ở Việt Nam hiện nay. Phần I: chính sách tiền tệ I. Mục tiêu của chính sách tiền tệ I.1. Khái niệm và vai trò của chính sách tiền tệ.Cũng như chính sách tài chính, chính sách tiền tệ là một trong hai công cụ quan trọng chủyếu trong hệ thống các công cụ chính sách kinh tế của nhà nước để điều hành vĩ mô đốivới nền kinh tế.Theo điều 2 của luật Ngân hàng nhà nước Việt nam (10-1997) thì: “ Chính sách tiền tệ làmột bộ phận của chính sách kinh tế – tài chính của nhà nước nhằm ổn định giá trị đồngtiền, kiềm chế lạm phát góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội, đảm bảo quốc phòng,an ninh và nâng cao đời sống nhân dân”. Với chính sách này, Nhà nước thống nhất quản lýmọi hoạt động của Ngân hàng, động viên các nguồn lực trong nước, đồng thời tranh thủcác nguồn lực từ bên ngoài, tạo nguồn vốn để phát triển kinh tế. Trên cơ sở đó, giữ vữngchủ quyền quốc gia, mở rộng hợp tác và hội nhập quốc tế, đáp ứng yêu cầu phát triển kinhtế-xã hội.Tại mỗi một quốc gia, với tư cách là thiết chế đầu não của toàn bộ hệ thống tài chính&ngân hàng, NHTW là cơ quan chủ chốt, thiết kế và quyết định chính sách tiền tệ. Dù vớitên gọi khác nhau (NHTW, NHNN, Hệ thống dự trữ lên bang...), nhưng tất cả chúng đềucó chung một tính chất là cơ quan trong bộ máy quản lý Nhà nước, độc quyền phát hànhtiền, thực hiện nhiệm vụ cơ bản là ổn định giá trị tiền tệ, thiết lập trật tự, bảo dảm sự hoạtđộng an toàn và ổn định và hiệu quả của toàn bộ hệ thống ngân hàng nhằm thực hiện cácmục tiêu kinh tế vĩ mô của mỗi đất nước.Hoạch định và thực thi chính sách tiền tệ là nhiệm vụ trung tâm, của NHNW trong lĩnhvực tiền tệ. Điều hành chính sách tiền tệ của NHTW trong nền kinh tế thị trường mang tínhchất điều tiết vĩ mô, hướng các tổ chức tín dụng vào thực hiện các mục tiêu của chính sáchtiền tệ, đồng thời vẫn đảm bảo tính tự chủ trong hoạt động kinh doanh của các tổ chức tíndụng. NHTW thường không can thiệp và không ra lệnh trực tiếp vào các quyết địng tácnghiệp của các tổ chức tín dụng mà chủ yếu sử dụng các biện pháp tác động gián tiếp đểđiều chỉnh môi trường và các điều kiện kinh doanh của các tổ chức tín dụng như: khả năngthanh toán, lãi suất chiết khấu, dự trữ, khối lượng tiền cung ứng, tỷ giá... để thông qua đóđạt tối mục tiêu của chính sách tiền tệ.Để điều hành chính sách tiền tệ, NHTW phải hình thành và sử dụng hệ thống công cụ củanó. Đặc điểm của các công cụ chính sách tiền tệ là tạo cho NHTW khả năng tác động cóhiệu lực đến các yếu tố tiền đề buộc các tổ chức tín dụng phải tự điều chỉnh hoạt động củamình theo hướng chỉ đạo của NHTW nhưng vẫn phải đảm bảo quyền tự chủ trong kinhdoanh cũng như sự bình đẳng trong môi trường cạnh tranh giữa các ngân hàng.I.2. Mục tiêu của chính sách tiền tệBất kỳ một chính sách kinh tế- xã hội nào cũng có những mục tiêu của nó, chính sách tiềntệ không nằm ngoài quy luật đó. Đối với chính sách tiền tệ có 6 mục tiêu cơ bản thườngxuyên được nhắc đến, đó là:- Giải quyết việc làm- Tăng trưởng kinh tế- ổn định giá cả và kiềm chế lạm phát.- ổn định lãi suất.- ổn định thị trường tài chính- ổn định thị trường ngoại hốiTrong từng hoàn cảnh cụ thể, đồi với từng quốc gia thì việc đề ra chính sách tiền tệ cũngcó những điểm khác biệt.I.2.1. Công ăn việc làm cao.Việc làm cao là một mục tiêu có giá trị bởi 2 lý do chính:-Trường hợp ngược lại, thất nghiệp cao gây ra gánh nặng tài chính cho gia đình và toàn thểXH.-Khi thất nghiệp cao, nền KT không những có nhiều lao động ngồi không mà còn cónhững nguồn tài nguyên để không,gây lãng phí& không làm tăng được sản lượng tiềmnăng của quốc gia.Mục tiêu của việc làm cao do đó không phai là một con số không thất nghiệp mà là mộtmức trên ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: