Luận văn đề tài: Đảm bảo quyền của công dân được bồi thường thiệt hại do hành vi trái pháp luật trong hoạt động tố tụng hình sự ở Việt Nam hiện nay
Số trang: 85
Loại file: pdf
Dung lượng: 667.30 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Những năm vừa qua, cùng với sự phát triển kinh tế, đời sống của nhân dân ngày càng được cải thiện, các quyền của công dân về dân sự cũng được Đảng và Nhà nước ta đặc biệt quan tâm. Trong lĩnh vực tố tụng hỡnh sự (TTHS), xu thế dân chủ hóa các hoạt động tố tụng ngày càng được củng cố. Nghị quyết số 08/NQ-TW (sau đây gọi tắt là Nghị quyết 08) của Bộ Chính trị ngày 2/1/2002 "Về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới" đó tạo ra...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn đề tài: Đảm bảo quyền của công dân được bồi thường thiệt hại do hành vi trái pháp luật trong hoạt động tố tụng hình sự ở Việt Nam hiện nay LUẬN VĂN:Đảm bảo quyền của công dân được bồi thườngthiệt hại do hành vi trái pháp luật trong hoạt động tố tụng hỡnh sự ở Việt Nam hiện nay Mở Đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Những năm vừa qua, cùng với sự phát triển kinh tế, đời sống của nhân dân ngàycàng được cải thiện, các quyền của công dân về dân sự cũng được Đảng và Nhà nước ta đặcbiệt quan tâm. Trong lĩnh vực tố tụng hỡnh sự (TTHS), xu thế dân chủ hóa các hoạtđộng tố tụng ngày càng được củng cố. Nghị quyết số 08/NQ-TW (sau đây gọi tắt làNghị quyết 08) của Bộ Chính trị ngày 2/1/2002 Về một số nhiệm vụ trọng tâm công táctư pháp trong thời gian tới đó tạo ra bước ngoặt mới cho sự nghiệp cải cách tư pháp.Tư tưởng chủ đạo của Nghị quyết số 08 về cải cách tư pháp là cải cách nhằm đảm bảo tínhdân chủ của hoạt động tư pháp, đảm bảo quyền tự do dân chủ của công dân. Thể chế hóa tưtưởng của Nghị quyết số 08, một loạt các văn bản pháp luật của Nhà nước ra đời, trongđó có những văn bản có giá trị hết sức quan trọng, ảnh hưởng tới toàn bộ hệ thống tưpháp như Bộ luật tố tụng hỡnh sự (BLTTHS) ngày 26/11/2003, Bộ luật tố tụng dân sựngày 15/6/2004. Đặc biệt, trước khi hai Bộ luật trên được ban hành, Nghị quyết388/NQ/2003/UBTVQH của Ủy ban Thường vụ Quốc hội ngày 17/3/2003 đó thực sự tạora những tiền đề cơ bản cho sự thay đổi quan điểm của các cơ quan tư pháp về vấn đềquyền công dân được bồi thường thiệt hại (BTTH) do hành vi trái pháp luật trong hoạtđộng tố tụng. Thực tiễn triển khai Nghị quyết số 08, BLTTHS và các văn bản liên quanđó đem lại những bước tiến đáng kể trong tiến trỡnh dõn chủ hóa hoạt động TTHS,giảm thiểu các trường hợp oan sai, và lần đầu tiên, những người bị oan sai đó được cáccơ quan tiến hành tố tụng xin lỗi, bồi thường. Tuy nhiên, cơ chế để công dân được thực hiện quyền BTTH do hành vi tráipháp luật trong TTHS ở nước ta hiện nay vẫn cũn trong giai đoạn vừa xây dựng, vừahoàn thiện. Các quy định của pháp luật được ban hành chưa đầy đủ, chưa toàn diện đểđiều chỉnh các quan hệ xó hội liờn quan đến loại BTTH đặc biệt này. Do đó, trên thựctế, công dân vẫn phải phụ thuộc rất lớn vào ý chớ chủ quan của các cơ quan tiến hành tốtụng trong việc giải quyết bồi thường. Ngược lại, bản thân các cơ quan tiến hành tố tụngcũng gặp rất nhiều khó khăn từ cơ chế BTTH cho công dân. Nhiều vụ việc đũi bồithường đến nay chưa có khả năng giải quyết dứt điểm, thậm chí, cả sau khi đó cú phỏnquyết của cỏc cơ quan có thẩm quyền. Các vấn đề mà thực tiễn đặt ra đũi hỏi phải có sự nghiên cứu sâu hơn về mặt lýluận cỏc nội dung đảm bảo BTTH do hành vi trái pháp luật trong TTHS, đặc biệt, phảinghiên cứu vấn đề này với tư cách một nội dung pháp lý của quyền công dân, từ đó, tạo ranhững luận cứ khoa học cho quỏ trỡnh phỏp điển hóa các quy định này, tiến tới việc xâydựng một đạo luật thống nhất điều chỉnh. Như vậy, đảm bảo quyền của công dân được BTTH do hành vi trái pháp luậttrong hoạt động TTHS là vấn đề mới, thể hiện những tư tưởng quan trọng của cải cáchtư pháp, đũi hỏi phải cú sự phõn tớch, làm rừ sõu hơn về mặt lý luận. Đây cũng là mộtvấn đề mang tính chất thời sự và cấp bách hiện nay khi thực tế thực hiện các quy địnhcủa pháp luật về BTTH do hành vi trái pháp luật trong hoạt động TTHS cũn có nhữngvướng mắc nhất định, gây phương hại đến lợi ích chính đáng của công dân và uy tínchính trị của hệ thống các cơ quan tư pháp. Xuất phát từ những đũi hỏi mang tớnh chất lý luận và thực tiễn trờn, cựng sựquan tâm nghiên cứu của bản thân, tác giả đó lựa chọn đề tài: Đảm bảo quyền củacông dân được bồi thường thiệt hại do hành vi trái pháp luật trong hoạt động tố tụnghỡnh sự ở Việt Nam hiện nay làm luận văn thạc sĩ luật học của mỡnh. 2. Tỡnh hỡnh nghiờn cứu Như đó đề cập, BTTH do hành vi trái pháp luật trong hoạt động TTHS là một vấnđề mới được đặt ra ở Việt Nam, đặc biệt là sau sự ra đời của Nghị quyết số388/NQ/2003/UBTVQH11 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội ngày 17/3/2003. Đây cũng làmột đề tài nhận được khá nhiều sự quan tâm của giới khoa học luật, theo trỡnh tự thời gian,cú thể nhắc tới cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu như: Luận văn Thạc sĩ luật học Bồi thường thiệthại do người có thẩm quyền của cơ quan tiến hành tố tụng gây ra của Nguyễn Hữu Ướcnăm 2001; các bài nghiên cứu Bồi thường thiệt hại đối với oan sai trong tố tụng của TSDương Thanh Mai và Nguyễn Hoàng Hạnh trên Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 6, tháng7/2001; Chuyên khảo Bồi thường thiệt hại do bị bắt giữ, xét xử oan sai ở Việt Nam và mộtsố nước trên thế giới của Viện Nghiên cứu khoa học Phỏp lý - Bộ Tư pháp, năm 2001.Đây là các sản phẩm khoa học đầu tiên nghiên cứu một cách bao quát và chi tiết về BTTHdo hành vi trái pháp luật trong hoạt động TTHS trong bối cảnh chưa có một văn bản phápluật độc lập điều chỉnh về vấn đề này. Năm 2003, sau sự ra đời của Nghị quyết số 388, cácnghiên cứu về Bồi thường thiệt hại do người có thẩm quyền của cơ quan tiến hành tố tụnggây ra của Lê Mai Anh được công bố dưới dạng Luận án Tiến sĩ luật học. Đây là côngtrỡnh nghiờn cứu cú giỏ trị khoa học về vấn đề cơ chế giải quyết trách nhiệm BTTH dongười có thẩm quyền của cơ quan tiến hành tố tụng gây ra cho công dân. Đặc biệt, tới thờiđiểm năm 2005, sau 2 năm thực hiện Nghị quyết số 388, một loạt các loạt bài viết mangtính chất nghiên cứu, tổng kết, đánh giá thực tiễn được công bố như: Trách nhiệm bồithường thiệt hại cho người bị oan do người có thẩm quyền trong hoạt động tố tụng hỡnh sựthuộc Công an nhân dân của Nguyễn Viết Sách; Về trách nhiệm của Tũa án đối với việcbồi thường thiệt hại cho người bị oan của Hoàng Ngọc Thành; Qua hai năm thực hiệnNghị quyết 388 trong ngành Kiểm sát nhân dân của Hoàng Thế Anh… các bài viết nàyđều được đăng trên Tạp chí Kiểm sát, số 16, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn đề tài: Đảm bảo quyền của công dân được bồi thường thiệt hại do hành vi trái pháp luật trong hoạt động tố tụng hình sự ở Việt Nam hiện nay LUẬN VĂN:Đảm bảo quyền của công dân được bồi thườngthiệt hại do hành vi trái pháp luật trong hoạt động tố tụng hỡnh sự ở Việt Nam hiện nay Mở Đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Những năm vừa qua, cùng với sự phát triển kinh tế, đời sống của nhân dân ngàycàng được cải thiện, các quyền của công dân về dân sự cũng được Đảng và Nhà nước ta đặcbiệt quan tâm. Trong lĩnh vực tố tụng hỡnh sự (TTHS), xu thế dân chủ hóa các hoạtđộng tố tụng ngày càng được củng cố. Nghị quyết số 08/NQ-TW (sau đây gọi tắt làNghị quyết 08) của Bộ Chính trị ngày 2/1/2002 Về một số nhiệm vụ trọng tâm công táctư pháp trong thời gian tới đó tạo ra bước ngoặt mới cho sự nghiệp cải cách tư pháp.Tư tưởng chủ đạo của Nghị quyết số 08 về cải cách tư pháp là cải cách nhằm đảm bảo tínhdân chủ của hoạt động tư pháp, đảm bảo quyền tự do dân chủ của công dân. Thể chế hóa tưtưởng của Nghị quyết số 08, một loạt các văn bản pháp luật của Nhà nước ra đời, trongđó có những văn bản có giá trị hết sức quan trọng, ảnh hưởng tới toàn bộ hệ thống tưpháp như Bộ luật tố tụng hỡnh sự (BLTTHS) ngày 26/11/2003, Bộ luật tố tụng dân sựngày 15/6/2004. Đặc biệt, trước khi hai Bộ luật trên được ban hành, Nghị quyết388/NQ/2003/UBTVQH của Ủy ban Thường vụ Quốc hội ngày 17/3/2003 đó thực sự tạora những tiền đề cơ bản cho sự thay đổi quan điểm của các cơ quan tư pháp về vấn đềquyền công dân được bồi thường thiệt hại (BTTH) do hành vi trái pháp luật trong hoạtđộng tố tụng. Thực tiễn triển khai Nghị quyết số 08, BLTTHS và các văn bản liên quanđó đem lại những bước tiến đáng kể trong tiến trỡnh dõn chủ hóa hoạt động TTHS,giảm thiểu các trường hợp oan sai, và lần đầu tiên, những người bị oan sai đó được cáccơ quan tiến hành tố tụng xin lỗi, bồi thường. Tuy nhiên, cơ chế để công dân được thực hiện quyền BTTH do hành vi tráipháp luật trong TTHS ở nước ta hiện nay vẫn cũn trong giai đoạn vừa xây dựng, vừahoàn thiện. Các quy định của pháp luật được ban hành chưa đầy đủ, chưa toàn diện đểđiều chỉnh các quan hệ xó hội liờn quan đến loại BTTH đặc biệt này. Do đó, trên thựctế, công dân vẫn phải phụ thuộc rất lớn vào ý chớ chủ quan của các cơ quan tiến hành tốtụng trong việc giải quyết bồi thường. Ngược lại, bản thân các cơ quan tiến hành tố tụngcũng gặp rất nhiều khó khăn từ cơ chế BTTH cho công dân. Nhiều vụ việc đũi bồithường đến nay chưa có khả năng giải quyết dứt điểm, thậm chí, cả sau khi đó cú phỏnquyết của cỏc cơ quan có thẩm quyền. Các vấn đề mà thực tiễn đặt ra đũi hỏi phải có sự nghiên cứu sâu hơn về mặt lýluận cỏc nội dung đảm bảo BTTH do hành vi trái pháp luật trong TTHS, đặc biệt, phảinghiên cứu vấn đề này với tư cách một nội dung pháp lý của quyền công dân, từ đó, tạo ranhững luận cứ khoa học cho quỏ trỡnh phỏp điển hóa các quy định này, tiến tới việc xâydựng một đạo luật thống nhất điều chỉnh. Như vậy, đảm bảo quyền của công dân được BTTH do hành vi trái pháp luậttrong hoạt động TTHS là vấn đề mới, thể hiện những tư tưởng quan trọng của cải cáchtư pháp, đũi hỏi phải cú sự phõn tớch, làm rừ sõu hơn về mặt lý luận. Đây cũng là mộtvấn đề mang tính chất thời sự và cấp bách hiện nay khi thực tế thực hiện các quy địnhcủa pháp luật về BTTH do hành vi trái pháp luật trong hoạt động TTHS cũn có nhữngvướng mắc nhất định, gây phương hại đến lợi ích chính đáng của công dân và uy tínchính trị của hệ thống các cơ quan tư pháp. Xuất phát từ những đũi hỏi mang tớnh chất lý luận và thực tiễn trờn, cựng sựquan tâm nghiên cứu của bản thân, tác giả đó lựa chọn đề tài: Đảm bảo quyền củacông dân được bồi thường thiệt hại do hành vi trái pháp luật trong hoạt động tố tụnghỡnh sự ở Việt Nam hiện nay làm luận văn thạc sĩ luật học của mỡnh. 2. Tỡnh hỡnh nghiờn cứu Như đó đề cập, BTTH do hành vi trái pháp luật trong hoạt động TTHS là một vấnđề mới được đặt ra ở Việt Nam, đặc biệt là sau sự ra đời của Nghị quyết số388/NQ/2003/UBTVQH11 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội ngày 17/3/2003. Đây cũng làmột đề tài nhận được khá nhiều sự quan tâm của giới khoa học luật, theo trỡnh tự thời gian,cú thể nhắc tới cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu như: Luận văn Thạc sĩ luật học Bồi thường thiệthại do người có thẩm quyền của cơ quan tiến hành tố tụng gây ra của Nguyễn Hữu Ướcnăm 2001; các bài nghiên cứu Bồi thường thiệt hại đối với oan sai trong tố tụng của TSDương Thanh Mai và Nguyễn Hoàng Hạnh trên Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 6, tháng7/2001; Chuyên khảo Bồi thường thiệt hại do bị bắt giữ, xét xử oan sai ở Việt Nam và mộtsố nước trên thế giới của Viện Nghiên cứu khoa học Phỏp lý - Bộ Tư pháp, năm 2001.Đây là các sản phẩm khoa học đầu tiên nghiên cứu một cách bao quát và chi tiết về BTTHdo hành vi trái pháp luật trong hoạt động TTHS trong bối cảnh chưa có một văn bản phápluật độc lập điều chỉnh về vấn đề này. Năm 2003, sau sự ra đời của Nghị quyết số 388, cácnghiên cứu về Bồi thường thiệt hại do người có thẩm quyền của cơ quan tiến hành tố tụnggây ra của Lê Mai Anh được công bố dưới dạng Luận án Tiến sĩ luật học. Đây là côngtrỡnh nghiờn cứu cú giỏ trị khoa học về vấn đề cơ chế giải quyết trách nhiệm BTTH dongười có thẩm quyền của cơ quan tiến hành tố tụng gây ra cho công dân. Đặc biệt, tới thờiđiểm năm 2005, sau 2 năm thực hiện Nghị quyết số 388, một loạt các loạt bài viết mangtính chất nghiên cứu, tổng kết, đánh giá thực tiễn được công bố như: Trách nhiệm bồithường thiệt hại cho người bị oan do người có thẩm quyền trong hoạt động tố tụng hỡnh sựthuộc Công an nhân dân của Nguyễn Viết Sách; Về trách nhiệm của Tũa án đối với việcbồi thường thiệt hại cho người bị oan của Hoàng Ngọc Thành; Qua hai năm thực hiệnNghị quyết 388 trong ngành Kiểm sát nhân dân của Hoàng Thế Anh… các bài viết nàyđều được đăng trên Tạp chí Kiểm sát, số 16, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tố tụng hình sự hành vi trái pháp luật quyền công dân bồi thường thiệt hại cao học luật luận văn ngành luật cao học xã hội luận vănTài liệu có liên quan:
-
112 trang 401 0 0
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 343 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 262 0 0 -
79 trang 250 0 0
-
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 240 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 237 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 235 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 232 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 228 0 0 -
Luận văn đề tài : Thiết kế phần điện áp một chiều cho bộ UPS, công suất 4KVA, điện áp ra 110KV
89 trang 225 0 0