Luận văn đề tài : Hoạt động xuất khẩu nông sản tại Công ty cổ phần Xuất nhập khẩu Tổng hợp I - VN
Số trang: 81
Loại file: pdf
Dung lượng: 913.30 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ngày nay, xu hướng quốc tế hóa và toàn cầu hóa là một đòi hỏi tất yếu đối với các quốc gia trên thế giới và Việt Nam cũng không thể là một trường hợp ngoại lệ. Hòa vào xu hướng hội nhập ấy, để có thể tiến nhanh và tiến kịp thời đại thì Việt Nam cần phải phát huy được những lợi thế vốn có của mình. Từ lâu, xuất khẩu đã trờ thành hoạt động kinh doanh thế mạnh của Việt Nam nói chung và của các doanh nghiệp Việt Nam nói riêng. Đây là lĩnh...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn đề tài : Hoạt động xuất khẩu nông sản tại Công ty cổ phần Xuất nhập khẩu Tổng hợp I - VN LUẬN VĂN:Hoạt động xuất khẩu nông sản tạiCông ty cổ phần Xuất nhập khẩu Tổng hợp I - VN LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài: Ngày nay, xu hướng quốc tế hóa và toàn cầu hóa là một đòi hỏi tất yếu đối vớicác quốc gia trên thế giới và Việt Nam cũng không thể là một trường hợp ngoại lệ.Hòa vào xu hướng hội nhập ấy, để có thể tiến nhanh và tiến kịp thời đại thì Việt Namcần phải phát huy được những lợi thế vốn có của mình. Từ lâu, xuất khẩu đã trờthành hoạt động kinh doanh thế mạnh của Việt Nam nói chung và của các doanhnghiệp Việt Nam nói riêng. Đây là lĩnh vực kinh doanh đã thu về một lượng ngoại tệlớn cho đất nước, góp phần không nhỏ trong công cuộc Công nghiệp hóa - Hiện đạihóa đất nước. Vì vậy vai trò của hoạt động xuất khẩu đã được Đảng và nhà nước tanhận thức được từ rất sớm và nhấn mạnh từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI năm1986. Hoạt động xuất khẩu phát triển là cơ sở cho hoạt động nhập khẩu tăng trưởnggóp phần đẩy mạnh cho sự phát triển của nền kinh tế. Với tư duy đổi mới “ Việt Nammong muốn làm bạn với tất cả các quốc gia và dân tộc trên thế giới” đã tạo điều kiệncho sự mở rộng thị trường xuất nhập khẩu và tìm kiếm các đối tác thương mại củacác doanh nghiệp Việt Nam. Với dân số khoảng trên 80 triệu, và đặc biệt là những ưu thế về điều kiện tựnhiên, khí hậu nhiệt đới gió mùa và cả yếu tố con người. Tận dụng triệt để lợi thếnày, Việt Nam đã và đang phát triển được những loại cây có giá trị xuất khẩu nhưlúa, cao su, cà phê, chè, hạt điều, hạt tiêu… Đây là những mặt hàng góp phần khôngnhỏ trong kim ngạch xuất khẩu nói chung của đất nước cũng như kim ngạch xuấtkhẩu nông sản nói riêng. Trong những năm gần đây, Việt Nam đã trở thành nướcxuất khẩu gạo lớn thứ hai trên thế giới, xuất khẩu hạt tiêu thứ nhất trên thế giới, xuấtkhẩu cà phê thứ ba trên thế giới….. Trong điều kiện Việt Nam và đặc biệt các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩutrong nước phải chịu những ảnh hưởng không nhỏ do sự suy thoái của các nền kinhtế., nhận thức rõ được vấn đề và diễn biến phức tạp của nền kinh tế cũng như trướcnhững đòi hỏi thực tế trong lĩnh vực kinh doanh xuất khẩu hàng nông sản, cùng vớinhững kiến thức được trang bị tại nhà trường và những thực tế tìm hiểu được trongquá trình thực tập tại Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Tổng hợp I -VN, tác giả nhậnthấy việc mở rộng thị trường xuất khẩu là giải pháp cần thiết cho hoạt động kinhdoanh của Công ty trong giai đoạnh hiện nay. Chính vì vậy, tác giả lựa chọn đề tài:“Hoạt động xuất khẩu nông sản tại Công ty cổ phần Xuất nhập khẩu Tổng hợpI - VN” 2. Mục đích nghiên cứu: Dựa trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn tình hình sản xuất và xuất khẩu nông sảncũng như các biện pháp mà công ty cổ phần xuất nhập Tổng hợp I – VN đã thực hiệnđể đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu, từ đó tiến hành đánh giá khả năng xuất khẩu nôngsản của chính công ty và đưa ra một số giải pháp khả thi hơn, khắc phục được một sốnhược điểm mà công ty chưa giải quyết được nhằm đẩy mạnh hơn nữa việc xuấtkhẩu nông sản của công ty trong thời gian tới. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là giải pháp thúc đẩy xuất khẩu mặt hàngnông sản tại công ty cổ phần Xuất nhập khẩu Tổng hợp I - VN Phạm vi nghiên cứu của đề tài được giới hạn ở việc xuất khẩu nông sản trêncác thị trường truyền thống của Công ty trong khoảng từ năm 2005 cho đến nay. 4. Phương pháp nghiên cứu: Trong đề tài này, tác giả sử dụng phương pháp thống kê, so sánh số liệu củacác mặt hàng được xuất khẩu chủ đạo trong những năm gần đây tại công ty. Đề tàicòn kết hợp phương pháp tổng hợp, phân tích đánh giá đồng thời vận dụng các quanđiểm, đường lối, chính sách phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nước cũng như củaCông ty để làm sáng tỏ nội dung nghiên cứu của đề tài. 5. Bố cục của đề tài: Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, chuyên đề được kết cấunhư sau: Chương 1: Khái quát về Công Ty cổ phần xuất nhập khẩu Tổng hợp I - VN. Chương 2: Thực trạng hoạt động xuất khẩu nông sản của công ty cổ phần xuấtnhập khẩu tổng hợp I - VN Chương 3: Phương hướng và một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuấtkhẩu hàng nông sản của công ty cổ phần xuất nhập khẩu tổng hợp I - VN CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU TỔNG HỢP I - VN1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty1.1.1. Lịch sử hình thành Đầu những năm 1980 Nhà nước ban hành nhiều chủ trương chính sách nhằmđẩy mạnh công tác xuất khẩu, nhờ đó hoạt động xuất khẩu trong cả nước trở nên khásôi động và cũng vì vậy mà hoạt động xuất nhập khẩu đã đạt được những kết quả khảquan. Tuy nhiên bên cạnh những dấu hiệu tích cực, đã nảy sinh nhiều vấn đề như làtình trạng cạnh tranh không lành mạnh hay phá giá thị trường, các doanh nghiệptrong nước chịu nhiều thiệt hại, lợi nhuận thấp, uy tín bị giảm nghiêm trọng trên thịtrường thế giới. Trước tình hình đó, một yêu cầu cấp thiết đặt ra cho hoạt động xuấtnhập khẩu là bên cạnh việc khuyến khích phát triển công tác xuất nhập khẩu, Nhànước phải đồng thời chấn chỉnh và từng bước lập lại trật tự, kỷ cương ban hành chínhsách, pháp luật cho phù hợp với thực tiễn. Trong hoàn cảnh đó, Công ty Xuất Nhập Khẩu Tổng Hợp I – VN ra đời, nhậnnhiệm vụ góp phần giải quyết những vấn đề này bằng các biện pháp kinh tế dựa trêntình hình thực tế của thị trường xuất nhập khẩu. Công ty được thành lập vào ngày 15/12/1981 theo quyết định số 1365/TTCBcủa Bộ Ngoại Thương ( nay là Bộ Công thương) nhưng phải đến tháng 3/1982 Côngty mới đi vào hoạt động. Năm 1993, Công ty Promexim được sát nhập vào Công ty và hình thành Côngty mới nhưng vẫn lấy tên cũ là Công ty Xuất Nhập khẩu Tổng Hợp I – VN. Theoquyết định thành l ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn đề tài : Hoạt động xuất khẩu nông sản tại Công ty cổ phần Xuất nhập khẩu Tổng hợp I - VN LUẬN VĂN:Hoạt động xuất khẩu nông sản tạiCông ty cổ phần Xuất nhập khẩu Tổng hợp I - VN LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài: Ngày nay, xu hướng quốc tế hóa và toàn cầu hóa là một đòi hỏi tất yếu đối vớicác quốc gia trên thế giới và Việt Nam cũng không thể là một trường hợp ngoại lệ.Hòa vào xu hướng hội nhập ấy, để có thể tiến nhanh và tiến kịp thời đại thì Việt Namcần phải phát huy được những lợi thế vốn có của mình. Từ lâu, xuất khẩu đã trờthành hoạt động kinh doanh thế mạnh của Việt Nam nói chung và của các doanhnghiệp Việt Nam nói riêng. Đây là lĩnh vực kinh doanh đã thu về một lượng ngoại tệlớn cho đất nước, góp phần không nhỏ trong công cuộc Công nghiệp hóa - Hiện đạihóa đất nước. Vì vậy vai trò của hoạt động xuất khẩu đã được Đảng và nhà nước tanhận thức được từ rất sớm và nhấn mạnh từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI năm1986. Hoạt động xuất khẩu phát triển là cơ sở cho hoạt động nhập khẩu tăng trưởnggóp phần đẩy mạnh cho sự phát triển của nền kinh tế. Với tư duy đổi mới “ Việt Nammong muốn làm bạn với tất cả các quốc gia và dân tộc trên thế giới” đã tạo điều kiệncho sự mở rộng thị trường xuất nhập khẩu và tìm kiếm các đối tác thương mại củacác doanh nghiệp Việt Nam. Với dân số khoảng trên 80 triệu, và đặc biệt là những ưu thế về điều kiện tựnhiên, khí hậu nhiệt đới gió mùa và cả yếu tố con người. Tận dụng triệt để lợi thếnày, Việt Nam đã và đang phát triển được những loại cây có giá trị xuất khẩu nhưlúa, cao su, cà phê, chè, hạt điều, hạt tiêu… Đây là những mặt hàng góp phần khôngnhỏ trong kim ngạch xuất khẩu nói chung của đất nước cũng như kim ngạch xuấtkhẩu nông sản nói riêng. Trong những năm gần đây, Việt Nam đã trở thành nướcxuất khẩu gạo lớn thứ hai trên thế giới, xuất khẩu hạt tiêu thứ nhất trên thế giới, xuấtkhẩu cà phê thứ ba trên thế giới….. Trong điều kiện Việt Nam và đặc biệt các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩutrong nước phải chịu những ảnh hưởng không nhỏ do sự suy thoái của các nền kinhtế., nhận thức rõ được vấn đề và diễn biến phức tạp của nền kinh tế cũng như trướcnhững đòi hỏi thực tế trong lĩnh vực kinh doanh xuất khẩu hàng nông sản, cùng vớinhững kiến thức được trang bị tại nhà trường và những thực tế tìm hiểu được trongquá trình thực tập tại Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Tổng hợp I -VN, tác giả nhậnthấy việc mở rộng thị trường xuất khẩu là giải pháp cần thiết cho hoạt động kinhdoanh của Công ty trong giai đoạnh hiện nay. Chính vì vậy, tác giả lựa chọn đề tài:“Hoạt động xuất khẩu nông sản tại Công ty cổ phần Xuất nhập khẩu Tổng hợpI - VN” 2. Mục đích nghiên cứu: Dựa trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn tình hình sản xuất và xuất khẩu nông sảncũng như các biện pháp mà công ty cổ phần xuất nhập Tổng hợp I – VN đã thực hiệnđể đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu, từ đó tiến hành đánh giá khả năng xuất khẩu nôngsản của chính công ty và đưa ra một số giải pháp khả thi hơn, khắc phục được một sốnhược điểm mà công ty chưa giải quyết được nhằm đẩy mạnh hơn nữa việc xuấtkhẩu nông sản của công ty trong thời gian tới. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là giải pháp thúc đẩy xuất khẩu mặt hàngnông sản tại công ty cổ phần Xuất nhập khẩu Tổng hợp I - VN Phạm vi nghiên cứu của đề tài được giới hạn ở việc xuất khẩu nông sản trêncác thị trường truyền thống của Công ty trong khoảng từ năm 2005 cho đến nay. 4. Phương pháp nghiên cứu: Trong đề tài này, tác giả sử dụng phương pháp thống kê, so sánh số liệu củacác mặt hàng được xuất khẩu chủ đạo trong những năm gần đây tại công ty. Đề tàicòn kết hợp phương pháp tổng hợp, phân tích đánh giá đồng thời vận dụng các quanđiểm, đường lối, chính sách phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nước cũng như củaCông ty để làm sáng tỏ nội dung nghiên cứu của đề tài. 5. Bố cục của đề tài: Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, chuyên đề được kết cấunhư sau: Chương 1: Khái quát về Công Ty cổ phần xuất nhập khẩu Tổng hợp I - VN. Chương 2: Thực trạng hoạt động xuất khẩu nông sản của công ty cổ phần xuấtnhập khẩu tổng hợp I - VN Chương 3: Phương hướng và một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuấtkhẩu hàng nông sản của công ty cổ phần xuất nhập khẩu tổng hợp I - VN CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU TỔNG HỢP I - VN1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty1.1.1. Lịch sử hình thành Đầu những năm 1980 Nhà nước ban hành nhiều chủ trương chính sách nhằmđẩy mạnh công tác xuất khẩu, nhờ đó hoạt động xuất khẩu trong cả nước trở nên khásôi động và cũng vì vậy mà hoạt động xuất nhập khẩu đã đạt được những kết quả khảquan. Tuy nhiên bên cạnh những dấu hiệu tích cực, đã nảy sinh nhiều vấn đề như làtình trạng cạnh tranh không lành mạnh hay phá giá thị trường, các doanh nghiệptrong nước chịu nhiều thiệt hại, lợi nhuận thấp, uy tín bị giảm nghiêm trọng trên thịtrường thế giới. Trước tình hình đó, một yêu cầu cấp thiết đặt ra cho hoạt động xuấtnhập khẩu là bên cạnh việc khuyến khích phát triển công tác xuất nhập khẩu, Nhànước phải đồng thời chấn chỉnh và từng bước lập lại trật tự, kỷ cương ban hành chínhsách, pháp luật cho phù hợp với thực tiễn. Trong hoàn cảnh đó, Công ty Xuất Nhập Khẩu Tổng Hợp I – VN ra đời, nhậnnhiệm vụ góp phần giải quyết những vấn đề này bằng các biện pháp kinh tế dựa trêntình hình thực tế của thị trường xuất nhập khẩu. Công ty được thành lập vào ngày 15/12/1981 theo quyết định số 1365/TTCBcủa Bộ Ngoại Thương ( nay là Bộ Công thương) nhưng phải đến tháng 3/1982 Côngty mới đi vào hoạt động. Năm 1993, Công ty Promexim được sát nhập vào Công ty và hình thành Côngty mới nhưng vẫn lấy tên cũ là Công ty Xuất Nhập khẩu Tổng Hợp I – VN. Theoquyết định thành l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
công ty cổ phần Xuất nhập khẩu Tổng hợp I xuất khẩu nông sản xuất nhập khẩu luận văn xuất nhập khẩu báo cáo xuất nhập khẩu thực trạng xuất nhập khẩu luận vănTài liệu có liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 342 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 262 0 0 -
79 trang 250 0 0
-
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 240 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 235 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 233 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 232 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 226 0 0 -
Luận văn đề tài : Thiết kế phần điện áp một chiều cho bộ UPS, công suất 4KVA, điện áp ra 110KV
89 trang 224 0 0 -
Luận văn: Thiết kế, xây dựng hệ thống phun sương làm mát tự động
68 trang 219 0 0