Danh mục tài liệu

LUẬN VĂN: Đồ họa 3D với Silverlight

Số trang: 66      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.56 MB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Các khái niệm tổng quan về kỹ thuật đồ họa máy tính Definition (ISO): Phương pháp và công nghệ chuyển đổi dữ liệu từ thiết bị đồ hoạ sang máy tính. Thuật ngữ đồ họa máy tính (computer graphics) do William Fetter đặt ra năm 1960 để mô tả một cách thiết kế mới khi đang làm việc tại hãng Boeing. Với cách này giúp tạo nhiều ảnh có thể sử dụng lại để có thể dễ dàng thiết kế buồng lái của phi công theo ý muốn. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Đồ họa 3D với SilverlightBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG…………….. LUẬN VĂN Đồ họa 3D với Silverlight MỞ ĐẦU 3D 3D – ,n 3D công nghệ phát triển Silverlight. 4 chương:- Chương 1: T máy tính.- Chương3D.- .- Chương 4: Xây dựng Album ảnh 3D bằng Silverlight. 1 CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ KỸ THUẬT ĐỒ HỌA MÁY TÍNH1.1 Các khái niệm tổng quan về kỹ thuật đồ họa máy tính Definition (ISO): Phương pháp và công nghệ chuyển đổi dữ liệu từthiết bị đồ hoạ sang máy tính. Thuật ngữ đồ họa máy tính (computer graphics) do William Fetter đặtra năm 1960 để mô tả một cách thiết kế mới khi đang làm việc tại hãngBoeing. Với cách này giúp tạo nhiều ảnh có thể sử dụng lại để có thể dễ dàngthiết kế buồng lái của phi công theo ý muốn. Computer Graphics là phương tiện đa năng và mạnh nhất của giaotiếp giữa con người và máy tính. Computer Graphics (Kỹ thuật đồ hoạ máy tính) thôn ng và tập hợp các công cụ(mô hình lý thuyết và phần mềm) khác nhau: kiến tạo, xây dựng, lưu trữ, xửlý các mô hình (model) và hình ảnh (image) của đối tượng. Các mô hình vàhình ảnh này có thể là kết quả thu được từ những lĩnh vực khác nhau của rấtnhiều ngành khoa học (vật lý, toán học, thiên văn học…) Hình 1.1: Đồ họa máy tính 2 Đồ họa máy tính (computer graphics) có thể được hiểu như là tất cảnhững gì liên quan đến việc tạo ra ảnh (image) bằng máy tính. Chúng baogồm: tạo, lưu trữ, thao tác trên các mô hình (model) và các ảnh.1.2 Tổng quan về một hệ đồ họa - Các thành phần phần cứng :  Thiết bị nhập : chuột, bàn phím, ...  Thiết bị hiển thị: màn hình, máy in, ... - Các công cụ phần mềm:  Công cụ ứng dụng (application package) : thiết kế cho người sử dụng để tạo ra các hình ảnh mà không cần quan tâm tới các thao tác bên trong hoạt động mhư thế nào. Ví dụ: AutoCAD, Adobe Photoshop, 3D Studio, ...  Công cụ lập trình (programming package) : Cung cấp một tập các hàm đồ họa có thể được dùng trong các ngôn ngữ lập trình cấp cao như C, Pascal, ... Ví dụ : GRAPH.TPU, GRAPHICS.LIB, Open GL, ... - Các chuẩn phần mềm :  Ra đời để đáp ứng tính tương thích : Nếu các phần mềm đuợc thiết kế với các hàm đồ họa chuẩn chúng có thể dùng được cho nhiều hệ phần cứng và môi trường làm việc khác nhau.  GKS (Graphics Kernel System) là chuẩn ra đời đầu tiên cho việc phát triển các phần mềm đồ họa. Ban đầu GKS được thiết kế chỉ dùng cho tập các công cụ đồ họa hai chiều, sau đó mới được mở rộng ra cho đồ họa ba chiều.  Các hàm GKS thực sực chỉ là các mô tả trừu tượng, độc lập với bất kỳ ngôn ngữ lập trình nào. Để cài đặt một chuẩn đồ hoạ cho ngôn ngữ cụ thể nào, các cú pháp tương ứng sẽ được xác định và cụ thể hóa. 3- Các thành phần của công cụ lập trình:  Tập các công cụ tạo ra các đối tượng đồ họa cơ sở như điểm, đoạn thẳng, đuờng cong, vùng tô, kí tự, ...  Tập các công cụ thay đổi thuộc tính của các đối tượng cơ sở kể trên như màu sắc, kiểu đường, kiểu chữ, mầu tô, ...  Tập các công cụ thực hiện các phép biến đổi hình học dùng để thay đổi kích thước, vị trí, hướng, ...  Tập các công cụ biến đổi hệ quan sát dùng để xác định vị trí quan sát của các đối tượng và vị trí trên thiết bị hiển thị đối tượng.  Tập các công cụ nhập liệu : các ứng dụng đồ họa có thể sử dụng nhiều loại thiết bị nhập khác nhau như chuột, bàn phím, bút vẽ, bảng, ... để điều khiển và xử lí dòng dữ liệu nhập.  Tập các công cụ chứa các thao tác dùng cho quản lí và điều khiển như khởi tạo và đóng chế độ đồ họa, xóa toàn bộ màn hình, ... Hình 1.2: Hình ảnh minh họa 41.3 Các kỹ thuật đồ họa1.3.1 Kỹ thuật đồ họa điểm Các mô hình, hình ảnh của các đối tượng được hiển thị thông qua từng pixel (từng mẫu rời rạc). Đặc điểm: có thể thay đổi thuộc tính Xoá đi từng pixel của mô hình và hình ảnh các đối tượng. Các mô hình hình ảnh được hiển thị như một lưới điểm (grid) các pixel rời rạc. Từng pixel đều có vị trí xác định, được hiển thị với một giá trị rời rạc (số nguyên) các thông số hiển thị (màu sắc hoặc độ sáng). Tập hợp tất cả các pixel của grid cho chúng ta mô hình, hình ảnh đối tượng mà ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: