Luận văn: Đổi mới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thương mại trong quá trình hội nhập
Số trang: 34
Loại file: pdf
Dung lượng: 301.03 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thực hiện chủ trương của Đảng về việc đa dạng hoá thị trường, đa phươnghoá quan hệ kinh tế… gia nhập các tổ chức và hiệp hội kinh tế quốc tế khi cầnthiết có điều kiện, nước ta trở thành thành viên đầy đủ của ASEAN và AFTAvào năm 1995, của ASEM vào năm 1996 và của APEC vào năm 1998. VớiWTO, nước ta trở thành quan sát viên từ năm 1995 và hiện đang trong quá trìnhđàm phán để gia nhập tổ chức này. Những sự kiện này, kết hợp với nhu cầu nộitại của nền kinh tế, đã...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Đổi mới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thương mại trong quá trình hội nhập Luận văn Đề tài “Đổi mới hoạt động kinh doanhcủa doanh nghiệp thương mại trong quá trình hội nhập” 1 Mục lụcI. Khái quát về hoạt động kinh doanh tại doanh nghiệp thương mại1. Một số khái niệm2. Chức năng của doanh nghiệp thương mại3. N ội dung của hoạt động kinh doanh thương mạiII. Những mặt cần đổi mới trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thương mại trong bối cảnh hội nhập hiện nay1. Hội nhập kinh tế quá trình - đ iều tất yếu2. Những nguy cơ, cơ hội và thách thức chủ yếu đối với các doanh nghiệp thương mại Việt Nam3 . Những mặt cần đổi mới trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thương mạiIII. Một số biện pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thương mại trong quá trình hội nhập1. Xây dựng chiến lược kinh doanh hợp lý2. Hoàn thiện bộ máy tổ chức để nâng cao hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp thương mại3. Xây dựng một đội ngũ kinh doanh tốt4 . Đẩy mạnh các hoạt động marketing trong các doanh nghiệp thương mại nhằm thâm nhập và chiếm lĩnh thị trường5. Thực hiện các biện pháp giảm thiểu rủi ro trong kinh doanh 23 LỜI MỞ ĐẦU Thực hiện chủ trương của Đảng về việc đa dạng hoá thị trường, đa phươnghoá quan hệ kinh tế… gia nhập các tổ chức và hiệp hội kinh tế quốc tế khi cầnthiết có điều kiện, nước ta trở thành thành viên đầy đủ của ASEAN và AFTAvào năm 1995, của ASEM vào năm 1996 và của APEC vào năm 1998. VớiWTO, nước ta trở thành quan sát viên từ năm 1995 và hiện đang trong quá trìnhđàm phán để gia nhập tổ chức này. Những sự kiện này, kết hợp với nhu cầu nộitại của nền kinh tế, đã đặt ra những yêu cầu mới cho mỗi doanh nghiệp thươngmại. Hội nhập kinh tế tạo ra các cơ hội phát triển kinh doanh cho các doanhnghiệp thương mại Việt Nam, thị trường được mở rộng, có khả năng thiết lậpquan hệ buôn bán với nhiều đối tác trên thế giới… Nhưng bên cạnh đó, xu thếhội nhập khiến cho môi trường kinh doanh trong nước thay đổi, các doanhnghiệp nước ngoài có bước phát triển hơn ta từ 20 đến 30 năm thâm nhập thịtrường Việt Nam tạo nên sự cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các doanhnghiệp, điều này khiến doanh nghiệp thương mại trong nước phải đối mặt vớikhông ít nguy cơ và thách thức. Doanh nghiệp thương mại muốn tồn tại và pháttriển cần nghiêm túc coi sự đổi mới toàn diện và liên tục để hội nhập là chìakhóa mở cánh cửa thị trường trong nước, từ đó có thể tìm được chỗ đứng trên thịtrường khu vực và thế giới. Do nhận thức đ ược tầm quan trọng của những đổi mới trong hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp thương mại trong bối cảnh hiện nay, em đã đ i sâunghiên cứu, tìm hiểu và chọn đề tài “Đ ổi mới hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp thương mại trong quá trình hội nhập” cho đề án môn học của em. Nội dung đề án của em đ ược chia làm ba phần như sau: 4 I. KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI Để có được cái nhìn sâu sắc về hiện trạng của doanh nghiệp thương mại ViệtNam trong quá trình hội nhập, mà cụ thể là về hoạt động kinh doanh và từ đó cóthể đưa ra các vấn đề còn tồn tại cùng các giải pháp cho sự đổi mới thì trước hếtchúng ta phải tìm hiểu những điều căn bản về hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp thương mại nói chung.1. Một số khái niệm Thương mại là quá trình mua bán hàng hoá, dịch vụ bằng tiền trên thịtrường. Có thể nói rằng thương mại hình thành và phát triển dựa trên cơ sở lực lượngsản xuất phát triển đến mức mà sản xuất xã hội trở thành sản xuất hàng hoá. Sản xuất hàng hoá là hàng hóa là sản xuất ra sản phẩm để bán, để trao đổitrên thị trường. Nó ra đời, tồn tại và phát triển dựa trên hai điều kiện đó là: Sựphân công lao động xã hội phát triển dẫn tới sự chuyên môn hoá ngày càng caovà có sự sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất và sản phẩm làm ra. Sản xuất hàng hoá còn tồn tại thì còn trao đổi, mua bán (lưu thông) hànghoá. Và trong lưu thông hàng hoá, có một loại người chuyên dùng tiền để muahàng hoá rồi đem bán, lúc này, kinh doanh thương mại xuất hiện. Kinh doanh là việc thực hiện một, một số hoặc tất cả các công đoạn củaquá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc thực hiện dịch vụ trênthị trường nhằm m ục đích sinh lợi. Kinh doanh thương mại là một dạng của lĩnh vực đầu tư, dùng tiền của,công sức vào việc buôn bán hàng hoá nhằm mục đích kiếm lợi. Hoạt động kinh doanh thương mại gắn liền với lĩnh vực lưu thônghàng hoá và lấy hàng hoá làm đối tượng mua bán. 52. Chức năng của doanh nghiệp thương mại trong nền kinh tế quốc dân Chức năng của doanh nghiệp thương mại là nhiệm vụ chung nhất gắn liềnvới sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp thương m ại, là ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Đổi mới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thương mại trong quá trình hội nhập Luận văn Đề tài “Đổi mới hoạt động kinh doanhcủa doanh nghiệp thương mại trong quá trình hội nhập” 1 Mục lụcI. Khái quát về hoạt động kinh doanh tại doanh nghiệp thương mại1. Một số khái niệm2. Chức năng của doanh nghiệp thương mại3. N ội dung của hoạt động kinh doanh thương mạiII. Những mặt cần đổi mới trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thương mại trong bối cảnh hội nhập hiện nay1. Hội nhập kinh tế quá trình - đ iều tất yếu2. Những nguy cơ, cơ hội và thách thức chủ yếu đối với các doanh nghiệp thương mại Việt Nam3 . Những mặt cần đổi mới trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thương mạiIII. Một số biện pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thương mại trong quá trình hội nhập1. Xây dựng chiến lược kinh doanh hợp lý2. Hoàn thiện bộ máy tổ chức để nâng cao hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp thương mại3. Xây dựng một đội ngũ kinh doanh tốt4 . Đẩy mạnh các hoạt động marketing trong các doanh nghiệp thương mại nhằm thâm nhập và chiếm lĩnh thị trường5. Thực hiện các biện pháp giảm thiểu rủi ro trong kinh doanh 23 LỜI MỞ ĐẦU Thực hiện chủ trương của Đảng về việc đa dạng hoá thị trường, đa phươnghoá quan hệ kinh tế… gia nhập các tổ chức và hiệp hội kinh tế quốc tế khi cầnthiết có điều kiện, nước ta trở thành thành viên đầy đủ của ASEAN và AFTAvào năm 1995, của ASEM vào năm 1996 và của APEC vào năm 1998. VớiWTO, nước ta trở thành quan sát viên từ năm 1995 và hiện đang trong quá trìnhđàm phán để gia nhập tổ chức này. Những sự kiện này, kết hợp với nhu cầu nộitại của nền kinh tế, đã đặt ra những yêu cầu mới cho mỗi doanh nghiệp thươngmại. Hội nhập kinh tế tạo ra các cơ hội phát triển kinh doanh cho các doanhnghiệp thương mại Việt Nam, thị trường được mở rộng, có khả năng thiết lậpquan hệ buôn bán với nhiều đối tác trên thế giới… Nhưng bên cạnh đó, xu thếhội nhập khiến cho môi trường kinh doanh trong nước thay đổi, các doanhnghiệp nước ngoài có bước phát triển hơn ta từ 20 đến 30 năm thâm nhập thịtrường Việt Nam tạo nên sự cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các doanhnghiệp, điều này khiến doanh nghiệp thương mại trong nước phải đối mặt vớikhông ít nguy cơ và thách thức. Doanh nghiệp thương mại muốn tồn tại và pháttriển cần nghiêm túc coi sự đổi mới toàn diện và liên tục để hội nhập là chìakhóa mở cánh cửa thị trường trong nước, từ đó có thể tìm được chỗ đứng trên thịtrường khu vực và thế giới. Do nhận thức đ ược tầm quan trọng của những đổi mới trong hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp thương mại trong bối cảnh hiện nay, em đã đ i sâunghiên cứu, tìm hiểu và chọn đề tài “Đ ổi mới hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp thương mại trong quá trình hội nhập” cho đề án môn học của em. Nội dung đề án của em đ ược chia làm ba phần như sau: 4 I. KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI Để có được cái nhìn sâu sắc về hiện trạng của doanh nghiệp thương mại ViệtNam trong quá trình hội nhập, mà cụ thể là về hoạt động kinh doanh và từ đó cóthể đưa ra các vấn đề còn tồn tại cùng các giải pháp cho sự đổi mới thì trước hếtchúng ta phải tìm hiểu những điều căn bản về hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp thương mại nói chung.1. Một số khái niệm Thương mại là quá trình mua bán hàng hoá, dịch vụ bằng tiền trên thịtrường. Có thể nói rằng thương mại hình thành và phát triển dựa trên cơ sở lực lượngsản xuất phát triển đến mức mà sản xuất xã hội trở thành sản xuất hàng hoá. Sản xuất hàng hoá là hàng hóa là sản xuất ra sản phẩm để bán, để trao đổitrên thị trường. Nó ra đời, tồn tại và phát triển dựa trên hai điều kiện đó là: Sựphân công lao động xã hội phát triển dẫn tới sự chuyên môn hoá ngày càng caovà có sự sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất và sản phẩm làm ra. Sản xuất hàng hoá còn tồn tại thì còn trao đổi, mua bán (lưu thông) hànghoá. Và trong lưu thông hàng hoá, có một loại người chuyên dùng tiền để muahàng hoá rồi đem bán, lúc này, kinh doanh thương mại xuất hiện. Kinh doanh là việc thực hiện một, một số hoặc tất cả các công đoạn củaquá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc thực hiện dịch vụ trênthị trường nhằm m ục đích sinh lợi. Kinh doanh thương mại là một dạng của lĩnh vực đầu tư, dùng tiền của,công sức vào việc buôn bán hàng hoá nhằm mục đích kiếm lợi. Hoạt động kinh doanh thương mại gắn liền với lĩnh vực lưu thônghàng hoá và lấy hàng hoá làm đối tượng mua bán. 52. Chức năng của doanh nghiệp thương mại trong nền kinh tế quốc dân Chức năng của doanh nghiệp thương mại là nhiệm vụ chung nhất gắn liềnvới sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp thương m ại, là ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hoạt động kinh doanh hội nhập kinh tế đầu tư kinh tế dự án kinh tế luận văn kinh tế kinh tế Việt NamTài liệu có liên quan:
-
129 trang 361 0 0
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 343 0 0 -
38 trang 288 0 0
-
Điều cần thiết cho chiến lược Internet Marketing
5 trang 262 0 0 -
Tiểu luận: Chính sách đối ngoại của Việt Nam – ASEAN trước và sau đổi mới
18 trang 250 0 0 -
Hai mô hình phát triển và sự đổi mới kinh tế thông qua thực tiễn phát triển nông nghiệp ở Việt Nam
348 trang 241 0 0 -
Một vài khía cạnh của phân tích dữ liệu lớn trong kinh tế
10 trang 238 0 0 -
97 trang 236 0 0
-
Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế - PGS.TS. Trần Đình Trọng
337 trang 234 1 0 -
23 trang 229 0 0