
Luận văn: ĐTTTNN ở Việt Nam giai đoạn 19962001, thực trạng và giải pháp
Số trang: 61
Loại file: pdf
Dung lượng: 557.01 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ngày nay, Thế giới đang đến Việt Nam và Việt Nam cũng đang bắt đầuđi ra Thế giới.Đây là xu hướng hoàn toàn phù hợp với quy luật phát triển, là điều kiện tiên quyết để Việt Nam hội nhập vào nền kinh tế khu vực và Thế giới. Trong nhiều thâp kỷ qua, Thế giới đâng diến ra sự bùng nổ mạnh mẽ quả hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài (Foreign Direct Investment) cả về quy mô lẫn chất lượng. Đầu tư trực tiếp nước ngoài (ĐTTTNN) cùng thương mại quốc tế là hai xu hướng nổi...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: ĐTTTNN ở Việt Nam giai đoạn 19962001, thực trạng và giải pháp Luận vănĐTTTNN ở Việt Nam giai đoạn 1996- 2001, thực trạng và giải pháp 1 PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, Thế giới đang đến Việt Nam và Việt Nam cũng đang bắt đầuđi raThế giới.Đây là xu hướng hoàn toàn phù hợp với quy luật phát triển, là điều kiệntiên quyết để Việt Nam hội nhập vào nền kinh tế khu vực và Thế giới. Trong nhiềuthâp kỷ qua, Thế giới đâng diến ra sự bùng nổ mạnh mẽ quả hoạt động đầu tư trựctiếp nước ngoài (Foreign Direct Investment) cả về quy mô lẫn chất lượng. Đầu tưtrực tiếp nước ngoài (ĐTTTNN) cùng thương mại quốc tế là hai xu hướng nổi bậtcủa nền kinh tế Thế giới hiện nay, đưa nền knh tế vào vòng xoáy hội nhập và toàncầu hoá. Trong vòng xoáy đó, hoạt động ĐTTTNN đã xuất hiện ở Việt Nam trongkhoảng 15 năm trở lại đây như một tất yếu của sự phát triển. ĐTTTNN đã đóngmột vai trò hết sức quan trọng trong sự tăng trưởng và phát triển kinh tế cảu ViệtNam , góp phần nâng cao tốc độ tăng trưởng GDP của nền kinh tế từ 7% đến 10%hàng năm, chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá,làm tăng kim ngạch xuất khẩu, tạo thêm nhiều công ăn việc làm, nâng cao trình độcán bộ quản lý cũng như chất lượng của đội ngũ lao động, xây dựng cơ sở hạ tầngvật chất kỹ thuật, v.v… Tuy nhiên, bắt đầu từ nưm 1996 trở lại đây, tình hình ĐTTTNN ở Việt Namcó nhiều biến động phức tạp, đã tác động không tốt đến nền kinh tế nước nhà. Xuấttừ đó, tôi đã chọn nghiên cứu đề tài: “ĐTTTNN ở Việt Nam giai đoạn 1996-2001,thực trạng và giải pháp” để tìm hiểu nguyên nhân c ủa vấn đề trên, và đưa ra mộtsố giải pháp tăng cường việc htu hút ĐTTTNN trong thời gian tới. Nội dung của đề án bao gồm ba chương: -Chương I: Lý luận chung về ĐTTTNN -Chương II: Thực trạng về hoạt động ĐTTTNN tại Việt Nam trong giai đoạn 1996-2001 -Chương III: Một số giải pháp tăng cường nguồn vốn ĐTTTNN vào Việt Nam 2 PHẦN II : NỘI DUNG CHÍNH CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀII. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ SỰ TẤT YẾU KHÁCH QUAN CỦA HOẠTĐỘNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (ĐTTTNN): 1.Khái niệm đầu tư quốc tế và đầu tư trực tiếp nước ngoài : Trong một vài thập niên trở lại đây , người ta đã được chứng kiến sự bùng nổmạnh mẽ của hoạt động đầu tư quốc tế (ĐTQT) trên phạm vi toàn cầu . Nó cùngvới thương mại quốc tế là hai xu hướng nổi bật nhất trong nền kinh tế Thế giới .Mặc dù ra đời sau hoạt động thương mại quốc tế , nhưng hoạt động ĐTQT đãchứng tỏ dược vai trò to lớn đối với sự tăng trưởng khinh tế của các quốc gia , vànền kinh tế Thế giới. Tuy có vai trò và sức ảnh hưởng to lớn như vậy , nhưng khái niệm về ĐTQTkhông phải là một khái niệm xa lạ và khó tiếp cận . ĐTQT thực chất là một quátrình kinh doanh trong đó vốn đầu tư được di chuyển từ quốc gia này sang quốc giakhác với mục đích sinh lời . Yếu tố quốc tế trong ĐTQT thể hiện ở chỗ các bên hợp tác đầu tư có quốc tịchkhác nhau, vì vậy mới có sự di chuyển vốn giữa các quốc gia mà các bên mangquốc tịch. ĐTQT là một quá trình diễn ra trong một thời gian dài, có thể từ 5 đến20 năm và có thể lên tới 50 năm hoặc lâu hơn . Vốn ĐTQT có thể được biểu hiệndưới nhiều hình thức, có thể là tiền mặt, giấy tờ có giá trị, máy móc thiết bị ,nguyên vật liệu, quyền sử dụng đất, bằng phát minh, sáng chế, bí quyết kỹ thuậthay nhãn hiệu hàng hoá, kinh nghiệm quản lý hay danh tiếng của công ty, v.v…Lợi ích mà hoạt động ĐTQT đem lại cũng rất đa dạng, không chỉ là lợi ích kinh tếmà còn có cả lợi ích chính trị văn hoá - xã hội , lợi ích về môi trường. ĐTQT đượcchia ra thành hai loại hình đầu tư cơ bản: Đầu tư gián tiếp và đầu tư trực tiếp. Vớiphạm vi đề án này , tôi chỉ đề cập đến loại hình đầu tư trực tiếp trong ĐTQT , haycòn gọi là đầu tư trực tiếp nước ngoài (ĐTTTNN). 3 ĐTTTNN( Foreign Direct Investment – FDI) là một hình thức di chuyển vốnquốc tế , trong đó người chủ sở hữu vốn đồng thời là người trực tiếp quản lý vàđiều hành hoạt động sử dụng vốn . Thực chất, ĐTTTNN là việc các công ty nước ngoài đầu tư vốn vào nước sở tại, nhằm xây dựng các cơ sở sản xuất và làm chủ toàn bộ hoặc từng phần cơ sở đó .Nói khác đi, đây chính là hình thức mà c hủ đầu tư nước ngoài đóng góp một số vốnđủ lớn vào lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, và điều đó cho phép hộ trực tiếp tham giađiều hành dự án đầu tư có toàn bộ hoặc một phần số vốn của họ . Trong hoạt động ĐTTTNN, nước đi đầu tư được gọi là nước chủ nhà, còn nướctiếp nhận vốn đầu tư được gọi là nước sở tại . Hoạt động ĐTQT nói chung và hoạt động ĐTTTNN nói riêng hình thànhkhông chỉ đơn thuần là do mong muốn của các nhà đầu tư hay c ủa các quốc gia điđầu tư, mà đó chính là một xu hướng khách quan. 2. Tính tất yếu khách quan của hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài : Xu hướng ĐTTTNN hình thành là do sự cần thiết và khả năng khách quan,thể hiện ở một số điểm sau : - Do sự gặp gỡ lợi ích giữa các bên trong hoạt động ĐTTTNN: + Đối với bên trong vốn đầu tư: do có nhiều vốn và cạnh tranh khốcliệt nên tỷ suất lợi nhuận của vốn giảm, ĐTTTNN sẽ giúp họ tìm được, nơi đầu tưcó lợi nhuận cao xâm chiếm thị trường và tránh được hàng vào thuế quan và phithuế quan (trong xu hướng bảo hộ mậu dịch). Từ đó hình thành nên những tập đoànlớn, đa quốc gia và xuyên quốc gia. + Đối với bên tiếp nhận vốn? Do thiếu vốn tích luỹ, do nhu cầu tăngtrưởng, nhu cầu đổi mới kỹ thuật, công nghệ và tiếp nhận kinh nghiệm quản lý tiêntiến... để khai thác tài nguyên tạo việc làm cho dân cư, và đặc biệt đối với các nướcđang phát triển thu hút vốn ĐTTTNN còn bảo đảm cho nhu cầu tăng trưởng,chuyển dịch cơ cấu theo hướng công nghiệp hoá - hiện đại hoá. - Do nhu cầu giải q ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: ĐTTTNN ở Việt Nam giai đoạn 19962001, thực trạng và giải pháp Luận vănĐTTTNN ở Việt Nam giai đoạn 1996- 2001, thực trạng và giải pháp 1 PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, Thế giới đang đến Việt Nam và Việt Nam cũng đang bắt đầuđi raThế giới.Đây là xu hướng hoàn toàn phù hợp với quy luật phát triển, là điều kiệntiên quyết để Việt Nam hội nhập vào nền kinh tế khu vực và Thế giới. Trong nhiềuthâp kỷ qua, Thế giới đâng diến ra sự bùng nổ mạnh mẽ quả hoạt động đầu tư trựctiếp nước ngoài (Foreign Direct Investment) cả về quy mô lẫn chất lượng. Đầu tưtrực tiếp nước ngoài (ĐTTTNN) cùng thương mại quốc tế là hai xu hướng nổi bậtcủa nền kinh tế Thế giới hiện nay, đưa nền knh tế vào vòng xoáy hội nhập và toàncầu hoá. Trong vòng xoáy đó, hoạt động ĐTTTNN đã xuất hiện ở Việt Nam trongkhoảng 15 năm trở lại đây như một tất yếu của sự phát triển. ĐTTTNN đã đóngmột vai trò hết sức quan trọng trong sự tăng trưởng và phát triển kinh tế cảu ViệtNam , góp phần nâng cao tốc độ tăng trưởng GDP của nền kinh tế từ 7% đến 10%hàng năm, chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá,làm tăng kim ngạch xuất khẩu, tạo thêm nhiều công ăn việc làm, nâng cao trình độcán bộ quản lý cũng như chất lượng của đội ngũ lao động, xây dựng cơ sở hạ tầngvật chất kỹ thuật, v.v… Tuy nhiên, bắt đầu từ nưm 1996 trở lại đây, tình hình ĐTTTNN ở Việt Namcó nhiều biến động phức tạp, đã tác động không tốt đến nền kinh tế nước nhà. Xuấttừ đó, tôi đã chọn nghiên cứu đề tài: “ĐTTTNN ở Việt Nam giai đoạn 1996-2001,thực trạng và giải pháp” để tìm hiểu nguyên nhân c ủa vấn đề trên, và đưa ra mộtsố giải pháp tăng cường việc htu hút ĐTTTNN trong thời gian tới. Nội dung của đề án bao gồm ba chương: -Chương I: Lý luận chung về ĐTTTNN -Chương II: Thực trạng về hoạt động ĐTTTNN tại Việt Nam trong giai đoạn 1996-2001 -Chương III: Một số giải pháp tăng cường nguồn vốn ĐTTTNN vào Việt Nam 2 PHẦN II : NỘI DUNG CHÍNH CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀII. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ SỰ TẤT YẾU KHÁCH QUAN CỦA HOẠTĐỘNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (ĐTTTNN): 1.Khái niệm đầu tư quốc tế và đầu tư trực tiếp nước ngoài : Trong một vài thập niên trở lại đây , người ta đã được chứng kiến sự bùng nổmạnh mẽ của hoạt động đầu tư quốc tế (ĐTQT) trên phạm vi toàn cầu . Nó cùngvới thương mại quốc tế là hai xu hướng nổi bật nhất trong nền kinh tế Thế giới .Mặc dù ra đời sau hoạt động thương mại quốc tế , nhưng hoạt động ĐTQT đãchứng tỏ dược vai trò to lớn đối với sự tăng trưởng khinh tế của các quốc gia , vànền kinh tế Thế giới. Tuy có vai trò và sức ảnh hưởng to lớn như vậy , nhưng khái niệm về ĐTQTkhông phải là một khái niệm xa lạ và khó tiếp cận . ĐTQT thực chất là một quátrình kinh doanh trong đó vốn đầu tư được di chuyển từ quốc gia này sang quốc giakhác với mục đích sinh lời . Yếu tố quốc tế trong ĐTQT thể hiện ở chỗ các bên hợp tác đầu tư có quốc tịchkhác nhau, vì vậy mới có sự di chuyển vốn giữa các quốc gia mà các bên mangquốc tịch. ĐTQT là một quá trình diễn ra trong một thời gian dài, có thể từ 5 đến20 năm và có thể lên tới 50 năm hoặc lâu hơn . Vốn ĐTQT có thể được biểu hiệndưới nhiều hình thức, có thể là tiền mặt, giấy tờ có giá trị, máy móc thiết bị ,nguyên vật liệu, quyền sử dụng đất, bằng phát minh, sáng chế, bí quyết kỹ thuậthay nhãn hiệu hàng hoá, kinh nghiệm quản lý hay danh tiếng của công ty, v.v…Lợi ích mà hoạt động ĐTQT đem lại cũng rất đa dạng, không chỉ là lợi ích kinh tếmà còn có cả lợi ích chính trị văn hoá - xã hội , lợi ích về môi trường. ĐTQT đượcchia ra thành hai loại hình đầu tư cơ bản: Đầu tư gián tiếp và đầu tư trực tiếp. Vớiphạm vi đề án này , tôi chỉ đề cập đến loại hình đầu tư trực tiếp trong ĐTQT , haycòn gọi là đầu tư trực tiếp nước ngoài (ĐTTTNN). 3 ĐTTTNN( Foreign Direct Investment – FDI) là một hình thức di chuyển vốnquốc tế , trong đó người chủ sở hữu vốn đồng thời là người trực tiếp quản lý vàđiều hành hoạt động sử dụng vốn . Thực chất, ĐTTTNN là việc các công ty nước ngoài đầu tư vốn vào nước sở tại, nhằm xây dựng các cơ sở sản xuất và làm chủ toàn bộ hoặc từng phần cơ sở đó .Nói khác đi, đây chính là hình thức mà c hủ đầu tư nước ngoài đóng góp một số vốnđủ lớn vào lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, và điều đó cho phép hộ trực tiếp tham giađiều hành dự án đầu tư có toàn bộ hoặc một phần số vốn của họ . Trong hoạt động ĐTTTNN, nước đi đầu tư được gọi là nước chủ nhà, còn nướctiếp nhận vốn đầu tư được gọi là nước sở tại . Hoạt động ĐTQT nói chung và hoạt động ĐTTTNN nói riêng hình thànhkhông chỉ đơn thuần là do mong muốn của các nhà đầu tư hay c ủa các quốc gia điđầu tư, mà đó chính là một xu hướng khách quan. 2. Tính tất yếu khách quan của hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài : Xu hướng ĐTTTNN hình thành là do sự cần thiết và khả năng khách quan,thể hiện ở một số điểm sau : - Do sự gặp gỡ lợi ích giữa các bên trong hoạt động ĐTTTNN: + Đối với bên trong vốn đầu tư: do có nhiều vốn và cạnh tranh khốcliệt nên tỷ suất lợi nhuận của vốn giảm, ĐTTTNN sẽ giúp họ tìm được, nơi đầu tưcó lợi nhuận cao xâm chiếm thị trường và tránh được hàng vào thuế quan và phithuế quan (trong xu hướng bảo hộ mậu dịch). Từ đó hình thành nên những tập đoànlớn, đa quốc gia và xuyên quốc gia. + Đối với bên tiếp nhận vốn? Do thiếu vốn tích luỹ, do nhu cầu tăngtrưởng, nhu cầu đổi mới kỹ thuật, công nghệ và tiếp nhận kinh nghiệm quản lý tiêntiến... để khai thác tài nguyên tạo việc làm cho dân cư, và đặc biệt đối với các nướcđang phát triển thu hút vốn ĐTTTNN còn bảo đảm cho nhu cầu tăng trưởng,chuyển dịch cơ cấu theo hướng công nghiệp hoá - hiện đại hoá. - Do nhu cầu giải q ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ảnh hưởng vốn đầu tư đầu tư kinh tế vốn đầu tư nước ngoài giải pháp đầu tư vốn doanh nghiệp Đầu tư phát triển thực trạng đầu tưTài liệu có liên quan:
-
Nghị định số 11/2013/NĐ-CP về quản lý đầu tư phát triển đô thị
32 trang 419 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 340 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý đầu tư: Chương 1 - Nguyễn Thị Minh Thu
42 trang 336 0 0 -
117 trang 174 0 0
-
4 trang 87 0 0
-
8 trang 56 0 0
-
3 trang 46 0 0
-
Giáo trình Lập và phân tích dự án: Phần 1
52 trang 44 0 0 -
1 trang 44 0 0
-
Giáo trình Lập và phân tích dự án: Phần 2
48 trang 42 0 0 -
Bài giảng môn học Phân tích hiệu quả kinh doanh: Phần 1 - ThS. Lê Xuân Thủy
40 trang 41 0 0 -
47 trang 41 0 0
-
Bài thuyết trình: Chi phí sử dụng vốn biên tế
17 trang 40 0 0 -
5 trang 39 0 0
-
42 trang 39 0 0
-
Thu hút FDI chất lượng cao: Nan giải chính sách
3 trang 37 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý đầu tư: Chương 8 - Nguyễn Thị Minh Thu
24 trang 37 0 0 -
Giấy chứng nhận góp vốn doanh nghiệp
2 trang 36 0 0 -
Bài giảng Đầu tư nước ngoài: Chương 1 - Đinh Hoàng Minh
89 trang 36 0 0 -
Kết quả hoạt động của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài giai đoạn 2011-2016
520 trang 35 0 0