LUẬN VĂN: Giải pháp cơ bản nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu ở công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Lạng Sơn
Số trang: 44
Loại file: pdf
Dung lượng: 485.60 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hoạt động kinh doanh, xuất nhập khẩu là mua bán hàng hoá, dịch vụ giữa các quốc gia nhằm khai thác được lợi thế của từng quốc gia, mở rộng khả năng tiêu dùng của một nước, thúc đẩy sản xuất hàng hoá phát triển, chuyển đổi cơ cấu kinh tế, ổn định từng bước nâng cao mức sống của nhân dân. Đối với Việt Nam hoạt động xuất nhập khẩu có ý nghĩa chiến lược trong sự nghiệp xây dựng và phát triển kinh tế, tạo tiền đề vững chắc để công nghiệp hoá hiện đại hoá đất...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Giải pháp cơ bản nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu ở công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Lạng Sơn LUẬN VĂN:Giải pháp cơ bản nâng cao hiệu quả hoạtđộng xuất khẩu ở công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Lạng Sơn LỜI NÓI ĐẦU Hoạt động kinh doanh, xuất nhập khẩu là mua bán hàng hoá, dịch vụ giữa cácquốc gia nhằm khai thác được lợi thế của từng quốc gia, mở rộng khả năng tiêudùng của một nước, thúc đẩy sản xuất hàng hoá phát triển, chuyển đổi cơ cấu kinhtế, ổn định từng bước nâng cao mức sống của nhân dân. Đối với Việt Nam hoạt động xuất nhập khẩu có ý nghĩa chiến lược trong sựnghiệp xây dựng và phát triển kinh tế, tạo tiền đề vững chắc để công nghiệp hoáhiện đại hoá đất nước, có như vậy Việt Nam mới có điều kiện mở rộng ra bênngoài, thực hiện thắng lợi các mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội và ổn định đờisống nhân dân. Đóng góp vào sự phát triển chung của đất nước hoạt động xuấtnhập khẩu không ngừng vươn lên hoàn thiện mình. Là một công ty chuyên ngành xuất nhập khẩu, Công ty cổ phần xuất nhập khẩuLạng Sơn đã đóng góp một phần đáng kể trong sự nghiệp phát triển kinh tế của đấtnước . Công ty đang trong giai đoạn đẩu của cổ phần hoá nhưng công ty đã từngbước khẳng định hơn nữa vị trí của mình, Với vị thế quan trọng của hoạt động xuất nhập khẩu trong nền kinh tế em đãchọn đề tài “Giải pháp cơ bản nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu ở công tyCổ phần Xuất nhập khẩu Lạng Sơn” làm chuyên đề tốt nghiệp của mình. Mặc dù trong quá trình nghiên cứu về lý luận và thực tế để hoàn thành chuyênđề, em nhân được sự giúp đỡ tận tâm nhiệt tình của các thầy cô giáo, đặc biệt làPSG. TS Hoàng Minh Đường. Kết hợp với sự nỗ lực của bản thân, nhưng do nhậnthức và trình độ còn hạn chế đặc biệt là vấn đề trong thực tế phát sinh, hơn nữa thờigian thực tế chưa nhiều nên chuyên đề không thể tránh khỏi những thiếu sót và hạnchế. Vì vậy kính mong các thầy cô giáo đóng góp thêm ý kiến cho em có điều kiệnbổ sung nâng cao kiến thức của mình nhằm phục vụ tốt hơn công tác thực tế saunày. Cuối cùng em xin chân thành biết ơn các thầy cô giáo đặc biệt là PSG. TSHoàng Minh Đường , các anh, các chị trong Công ty Cổ phần xuất nhập khẩu LạngSơn đã nhiệt tình chỉ bảo giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này PHẦN I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA DOANH NGHIỆP KINH DOANH THƯONG MẠI 1. Khái niệm về hiệu quả kinh doanh xuất khẩu hàng hóa. Khi đề cập đến vấn đề hiệu quả có thể đứng trên góc độ khác nhau để xemxét.Nếu hiểu theo mục đích cuối cùng thì hiệu quả kinh tế là hiệu số giữa kết quảthu về và chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó.Trên góc độ này mà xem xét thìphạm trù hiệu quả có thể đồng nhất với phạm trù lợi nhuận. Hiệu quả kinh doanhxuất khẩu hàng hóa cáo hay thấp là tuỳ thuộc vào trình độ tổ chức sản xuất và tổchức quản lý trong các doanh nghiệp xuất nhập khẩu. Nếu đứng trên góc độ từng yếu tố riêng lẻ để xem xét thì hiệu quả là một chỉtiêu chất lượng tổng hợp phản ánh trình độ lợi dụng các yếu tố trong quá trình sảnxuất đồng thời là một phạm trù kinh tế gắn liền với kinh doanh xuất khẩu hànghoá.Kinh doanh xuất khẩu hàng hoá có phát triển hay không là nhờ đạt được hiệuquả cao hay thấp. Biểu hiện của hiệu quả là lợi ích mà thước đo cơ bản của lợi íchlà “Tiền”. Vấn đề cơ bản trong lĩnh vực quản lý là phải biết kết hợp hài hoà giữa lợiích trước mắt và lợi ích lâu dài, giữa lợi ích trung ương và lợi ích địa phương, giữalợi ích cá nhân, lợi ích tập thể, lợi ích nhà nước. 2. Phân loại hiệu quả kinh doanh xuất khẩu hàng hóa. Hiệu quả kinh doanh xuất khẩu hàng hóa, vừa là một phạm trù cụ thể, vừa làphạm trù trừu tượng, nếu là phạm trù cụ thể thì trong công tác quản lý phải địnhlượng thành các chỉ tiêu, con số để tính toán, so sánh, nếu là phạm trù trừu tượngphải được định tính thành mức độ quan trọng hoặc vai trò của nó trong lĩnh vựcquản lý kinh doanh xuất khẩu hàng hóa. Có thể nói rằng phạm trù hiệu quả là kiếnthức thường trực của mọi cán bộ quản lý, được ứng dụng rộng rãi vào mọi khâu,mọi bộ phận trong quá trình kinh doanh xuất khẩu hàng hóa.Trên các nội dung vừaphân tích ta có thể chia hiệu quả thành hai loại : * Nếu đứng trên phạm vi từng yếu tố riêng lẻ thì có phạm trù hiệu quả kinh tếhoặc hiệu quả kinh doanh. * Nếu đứng trên phạm vi xã hội và nền kinh tế quốc dân để xem xét thì có hiệuquả kinh tế xã hội. Cả hai hiệu quả này đều có vị trí quan trọng trong việc phát triển kinh tế xã hộicủa đất nước. Trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, chỉ có doanh nghiệpnhà nước mới đủ điều kiện thực hiện được hai loại hiệu quả trên, còn các doanhnghiệp thuộc các loại thành phần kinh tế khác chỉ chạy theo loại hiệu quả kinh tế.Đứng trên góc độ này mà xem xét thì, sự tồn tại của doanh nghiệp nhà nước trongđiều kiện hiện nay là một yếu tố khách quan. Trong thực tế hi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Giải pháp cơ bản nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu ở công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Lạng Sơn LUẬN VĂN:Giải pháp cơ bản nâng cao hiệu quả hoạtđộng xuất khẩu ở công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Lạng Sơn LỜI NÓI ĐẦU Hoạt động kinh doanh, xuất nhập khẩu là mua bán hàng hoá, dịch vụ giữa cácquốc gia nhằm khai thác được lợi thế của từng quốc gia, mở rộng khả năng tiêudùng của một nước, thúc đẩy sản xuất hàng hoá phát triển, chuyển đổi cơ cấu kinhtế, ổn định từng bước nâng cao mức sống của nhân dân. Đối với Việt Nam hoạt động xuất nhập khẩu có ý nghĩa chiến lược trong sựnghiệp xây dựng và phát triển kinh tế, tạo tiền đề vững chắc để công nghiệp hoáhiện đại hoá đất nước, có như vậy Việt Nam mới có điều kiện mở rộng ra bênngoài, thực hiện thắng lợi các mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội và ổn định đờisống nhân dân. Đóng góp vào sự phát triển chung của đất nước hoạt động xuấtnhập khẩu không ngừng vươn lên hoàn thiện mình. Là một công ty chuyên ngành xuất nhập khẩu, Công ty cổ phần xuất nhập khẩuLạng Sơn đã đóng góp một phần đáng kể trong sự nghiệp phát triển kinh tế của đấtnước . Công ty đang trong giai đoạn đẩu của cổ phần hoá nhưng công ty đã từngbước khẳng định hơn nữa vị trí của mình, Với vị thế quan trọng của hoạt động xuất nhập khẩu trong nền kinh tế em đãchọn đề tài “Giải pháp cơ bản nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu ở công tyCổ phần Xuất nhập khẩu Lạng Sơn” làm chuyên đề tốt nghiệp của mình. Mặc dù trong quá trình nghiên cứu về lý luận và thực tế để hoàn thành chuyênđề, em nhân được sự giúp đỡ tận tâm nhiệt tình của các thầy cô giáo, đặc biệt làPSG. TS Hoàng Minh Đường. Kết hợp với sự nỗ lực của bản thân, nhưng do nhậnthức và trình độ còn hạn chế đặc biệt là vấn đề trong thực tế phát sinh, hơn nữa thờigian thực tế chưa nhiều nên chuyên đề không thể tránh khỏi những thiếu sót và hạnchế. Vì vậy kính mong các thầy cô giáo đóng góp thêm ý kiến cho em có điều kiệnbổ sung nâng cao kiến thức của mình nhằm phục vụ tốt hơn công tác thực tế saunày. Cuối cùng em xin chân thành biết ơn các thầy cô giáo đặc biệt là PSG. TSHoàng Minh Đường , các anh, các chị trong Công ty Cổ phần xuất nhập khẩu LạngSơn đã nhiệt tình chỉ bảo giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này PHẦN I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA DOANH NGHIỆP KINH DOANH THƯONG MẠI 1. Khái niệm về hiệu quả kinh doanh xuất khẩu hàng hóa. Khi đề cập đến vấn đề hiệu quả có thể đứng trên góc độ khác nhau để xemxét.Nếu hiểu theo mục đích cuối cùng thì hiệu quả kinh tế là hiệu số giữa kết quảthu về và chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó.Trên góc độ này mà xem xét thìphạm trù hiệu quả có thể đồng nhất với phạm trù lợi nhuận. Hiệu quả kinh doanhxuất khẩu hàng hóa cáo hay thấp là tuỳ thuộc vào trình độ tổ chức sản xuất và tổchức quản lý trong các doanh nghiệp xuất nhập khẩu. Nếu đứng trên góc độ từng yếu tố riêng lẻ để xem xét thì hiệu quả là một chỉtiêu chất lượng tổng hợp phản ánh trình độ lợi dụng các yếu tố trong quá trình sảnxuất đồng thời là một phạm trù kinh tế gắn liền với kinh doanh xuất khẩu hànghoá.Kinh doanh xuất khẩu hàng hoá có phát triển hay không là nhờ đạt được hiệuquả cao hay thấp. Biểu hiện của hiệu quả là lợi ích mà thước đo cơ bản của lợi íchlà “Tiền”. Vấn đề cơ bản trong lĩnh vực quản lý là phải biết kết hợp hài hoà giữa lợiích trước mắt và lợi ích lâu dài, giữa lợi ích trung ương và lợi ích địa phương, giữalợi ích cá nhân, lợi ích tập thể, lợi ích nhà nước. 2. Phân loại hiệu quả kinh doanh xuất khẩu hàng hóa. Hiệu quả kinh doanh xuất khẩu hàng hóa, vừa là một phạm trù cụ thể, vừa làphạm trù trừu tượng, nếu là phạm trù cụ thể thì trong công tác quản lý phải địnhlượng thành các chỉ tiêu, con số để tính toán, so sánh, nếu là phạm trù trừu tượngphải được định tính thành mức độ quan trọng hoặc vai trò của nó trong lĩnh vựcquản lý kinh doanh xuất khẩu hàng hóa. Có thể nói rằng phạm trù hiệu quả là kiếnthức thường trực của mọi cán bộ quản lý, được ứng dụng rộng rãi vào mọi khâu,mọi bộ phận trong quá trình kinh doanh xuất khẩu hàng hóa.Trên các nội dung vừaphân tích ta có thể chia hiệu quả thành hai loại : * Nếu đứng trên phạm vi từng yếu tố riêng lẻ thì có phạm trù hiệu quả kinh tếhoặc hiệu quả kinh doanh. * Nếu đứng trên phạm vi xã hội và nền kinh tế quốc dân để xem xét thì có hiệuquả kinh tế xã hội. Cả hai hiệu quả này đều có vị trí quan trọng trong việc phát triển kinh tế xã hộicủa đất nước. Trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, chỉ có doanh nghiệpnhà nước mới đủ điều kiện thực hiện được hai loại hiệu quả trên, còn các doanhnghiệp thuộc các loại thành phần kinh tế khác chỉ chạy theo loại hiệu quả kinh tế.Đứng trên góc độ này mà xem xét thì, sự tồn tại của doanh nghiệp nhà nước trongđiều kiện hiện nay là một yếu tố khách quan. Trong thực tế hi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hoạt động xuất khẩu xuất nhập khẩu luận văn xuất khẩu cao học kinh tế thạc sỹ kinh tế luận vănTài liệu có liên quan:
-
129 trang 361 0 0
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 343 0 0 -
95 trang 269 1 0
-
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 262 0 0 -
79 trang 250 0 0
-
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 240 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 237 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 235 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 232 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 228 0 0