Luận văn: Giải pháp để mở rộng phát triển công nghiệp chế biến hàng xuất khẩu ở một số ngành sản phẩm của Việt Nam
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 246.36 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án luận văn: giải pháp để mở rộng phát triển công nghiệp chế biến hàng xuất khẩu ở một số ngành sản phẩm của việt nam, luận văn - báo cáo, kinh tế - thương mại phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Giải pháp để mở rộng phát triển công nghiệp chế biến hàng xuất khẩu ở một số ngành sản phẩm của Việt Nam Luận vănGiải pháp để mở rộng phát triển côngnghiệp chế biến hàng xuất khẩu ở một số ngành sản phẩm của Việt Nam 1 PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU Trong xu hướng hội nhập vào kinh tế khu vực và thế giới của nước tahiện nay, hoạt động xuất khẩu đóng vai trò cực kỳ quan trọng cho quá trìnhCông nghiệp hoá-Hiện đại hoá đất nước. Chúng ta đã biết rằng không một đấtnước nào có thể giàu có chỉ bằng con đường tự cung tự cấp, bằng cách khépkín nền kinh tế không có trao đổi với thế giới bên ngoài. Nhận thức đ ược điềunày Đại hội Đảng lần thứ V, VI đã đề cập đến hoạt động xuất khẩu, và đ ếnĐ ại hội Đảng lần thứ IX thì xuất khẩu đã trở thành hoạt động quan trọng củađất nước. Trong “Chiến lược phát triển kinh tế 10 năm từ năm 2000 đến năm2010” có đoạn viết: “Tiếp tục đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu, chủ động hộinhập kinh tế quốc tế”. Hoạt động xuất khẩu hàng hoá của nước ta những năm qua đã đạt đ ượcnhững kết quả to lớn về cả kim ngạch xuất khẩu, chất lượng hàng hoá và thịtrường xuất khẩu. Các mặt hàng xuất khẩu ngày càng pho ng phú và đa dạng,trong đó nông sản là mặt hàng xuất khẩu truyền thống của nước ta với kimngạch xuất khẩu hàng năm đem về cho đất nước một lượng ngoại tệ khôngnhỏ đóng góp vào quá trình phát triển của đất nước. Chúng ta luôn tự hào rằng nước ta có rất nhiều mặt hàng xuất khẩunhư: gạo, cà phê, hạt tiêu, đặc biệt là mặt hàng nông sản xuất khẩu ra thịtrường thế giới với kim ngạch ngày m ột lớn, chất lượng được thế giới chấpnhận. Đây là một điểm bột phá của nền kinh tế của nước ta, là niềm tin tưởngvào thị trường xuất khẩu mạnh hơn vào tương lai.Chính vì niềm tin ấy màmột lần nữa sẽ được khẳng định vị trí phát triển nền kinh tế tươi đẹp hơn nữa.Chính vì thế mà em đã lựa chọn để viết về đề tài: Giải pháp để mở rộngphát triển công nghiệp chế biến hàng xuất khẩu ở một số ngành sảnphẩm của Việt Nam. Có thể nói rằng, đây là kết quả của sự cố gắng khôngmệt mỏi của các nhà x ản xuất, các nhà kinh doanh và sự chỉ đạo đúng đắn củaN hà nước. 2 PHẦN II: NỘI DUNGA / Khái niệm xuất khẩu : X uất khẩu là hoạt động bán hàng hoá và dịch vụ sang một quốc giakhác, được thực hiện qua biên giới của quốc gia bằng nhiều con đường như:đường bộ, đường thuỷ và đường hàng không, trên cơ sở dùng tiền tệ làmphương tiện so sánh. Hoạt động xuất khẩu là m ột hình thức cơ bản của hoạtđộng ngoại thương, nó đã xuất hiện từ rất sớm do hoạt động sản xuất pháttriển. Điều này có ý nghĩa là khi hoạt động sản xuất trong nước phát triểnlượng hàng hoá dư thừa. Để tiêu thụ số hàng này các nước phải mở rộng thịtrường sang các nước khác. Vì vậy hoạt động xuất khẩu xuất hiện. Hiện nayho ạt động xuất khẩu diễn ra trên phạm vi to àn cầu, trong tất cả các ngành, cáclĩnh vực của nền kinh tế và nó hướng vào m ục tiêu cuối cùng là đem lại lợiích có các quốc gia cùng tham gia xuất khẩu.B / Vai trò của ngành công nghiệp chế biến hàng xuất khẩu đối vớihoạt động xuất khẩu: N gành công nghiệp chế biến hàng xuất khẩu nước ta đã trở thành mộtngành kinh tế có đóng góp vô cùng quan trọng vào sự nghiệp phát triển kinhtế - xã hội của đất nước. Song cũng như các ngành kinh tế khác ngành côngnghiệp chế biến hàng xuất khẩu phải chịu sự lãnh đ ạo về đường lối, chủtrương của Đảng thông qua các văn kiện chính sách của Đảng. Các văn kiệncủa Đảng có ý nghĩa quan trọng đối với việc hoạch định các phương hướng vàmục tiêu phát triển của ngành. Tuy nó thường không đề ra các mục tiêu vàgiải pháp cụ thể cho từng ngành kinh tế nhưng các chủ trương, nguyên tắc củanó lại là m ột căn cứ lý luận và định hướng trung hạn và dài hạn cho sự pháttriển của ngành. Do vậy để phát triển công nghiệp chế biến hàng xuất khẩu 3một cách đúng đắn, chúng ta nhất thiết phải nhận thức được các chủ trương,đường lối của Đảng. V ề cơ bản chính sách ngoại thương hiện nay của chúng ta đang thựchiện là chính sách hướng ngoại tổng hợp, tức là tận dụng lợi thế so sánh đểsản xuất sản phẩm xuất khẩu đồng thời khuyến khích sản xuất các sản phẩmđể thoả mãn nhu cầu trong nước và sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên thiênnhiên để tạo nguồn tích luỹ cho đất nước. Đ ại hội VIII của Đảng tháng 6 năm 1996 là một mốc quan trọng đánhdấu 10 năm của chặng đường đổi mới. Trong văn kiện đã nêu: Đẩy mạnhxuất khẩu, coi xuất khẩu là hướng ưu tiên và là trọng điểm của kinh tế đốingoại. Tạo thêm các m ặt hàng xuất khẩu chủ lực, nâng sức cạnh tranh củahàng xuất khẩu trên thị trường. Giảm tỷ trọng phần giá trị gia tăng trong giátrị hàng xuất khẩu. Giảm dần nhập siêu, ưu tiên việc nhập khẩu để phát triểnsản xuất phục vụ xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu hàng tiêu dùng chưa thiếtyếu. Có chính sách bảo hộ hợp lý sản xuất trong nước... Như vậy ho ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Giải pháp để mở rộng phát triển công nghiệp chế biến hàng xuất khẩu ở một số ngành sản phẩm của Việt Nam Luận vănGiải pháp để mở rộng phát triển côngnghiệp chế biến hàng xuất khẩu ở một số ngành sản phẩm của Việt Nam 1 PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU Trong xu hướng hội nhập vào kinh tế khu vực và thế giới của nước tahiện nay, hoạt động xuất khẩu đóng vai trò cực kỳ quan trọng cho quá trìnhCông nghiệp hoá-Hiện đại hoá đất nước. Chúng ta đã biết rằng không một đấtnước nào có thể giàu có chỉ bằng con đường tự cung tự cấp, bằng cách khépkín nền kinh tế không có trao đổi với thế giới bên ngoài. Nhận thức đ ược điềunày Đại hội Đảng lần thứ V, VI đã đề cập đến hoạt động xuất khẩu, và đ ếnĐ ại hội Đảng lần thứ IX thì xuất khẩu đã trở thành hoạt động quan trọng củađất nước. Trong “Chiến lược phát triển kinh tế 10 năm từ năm 2000 đến năm2010” có đoạn viết: “Tiếp tục đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu, chủ động hộinhập kinh tế quốc tế”. Hoạt động xuất khẩu hàng hoá của nước ta những năm qua đã đạt đ ượcnhững kết quả to lớn về cả kim ngạch xuất khẩu, chất lượng hàng hoá và thịtrường xuất khẩu. Các mặt hàng xuất khẩu ngày càng pho ng phú và đa dạng,trong đó nông sản là mặt hàng xuất khẩu truyền thống của nước ta với kimngạch xuất khẩu hàng năm đem về cho đất nước một lượng ngoại tệ khôngnhỏ đóng góp vào quá trình phát triển của đất nước. Chúng ta luôn tự hào rằng nước ta có rất nhiều mặt hàng xuất khẩunhư: gạo, cà phê, hạt tiêu, đặc biệt là mặt hàng nông sản xuất khẩu ra thịtrường thế giới với kim ngạch ngày m ột lớn, chất lượng được thế giới chấpnhận. Đây là một điểm bột phá của nền kinh tế của nước ta, là niềm tin tưởngvào thị trường xuất khẩu mạnh hơn vào tương lai.Chính vì niềm tin ấy màmột lần nữa sẽ được khẳng định vị trí phát triển nền kinh tế tươi đẹp hơn nữa.Chính vì thế mà em đã lựa chọn để viết về đề tài: Giải pháp để mở rộngphát triển công nghiệp chế biến hàng xuất khẩu ở một số ngành sảnphẩm của Việt Nam. Có thể nói rằng, đây là kết quả của sự cố gắng khôngmệt mỏi của các nhà x ản xuất, các nhà kinh doanh và sự chỉ đạo đúng đắn củaN hà nước. 2 PHẦN II: NỘI DUNGA / Khái niệm xuất khẩu : X uất khẩu là hoạt động bán hàng hoá và dịch vụ sang một quốc giakhác, được thực hiện qua biên giới của quốc gia bằng nhiều con đường như:đường bộ, đường thuỷ và đường hàng không, trên cơ sở dùng tiền tệ làmphương tiện so sánh. Hoạt động xuất khẩu là m ột hình thức cơ bản của hoạtđộng ngoại thương, nó đã xuất hiện từ rất sớm do hoạt động sản xuất pháttriển. Điều này có ý nghĩa là khi hoạt động sản xuất trong nước phát triểnlượng hàng hoá dư thừa. Để tiêu thụ số hàng này các nước phải mở rộng thịtrường sang các nước khác. Vì vậy hoạt động xuất khẩu xuất hiện. Hiện nayho ạt động xuất khẩu diễn ra trên phạm vi to àn cầu, trong tất cả các ngành, cáclĩnh vực của nền kinh tế và nó hướng vào m ục tiêu cuối cùng là đem lại lợiích có các quốc gia cùng tham gia xuất khẩu.B / Vai trò của ngành công nghiệp chế biến hàng xuất khẩu đối vớihoạt động xuất khẩu: N gành công nghiệp chế biến hàng xuất khẩu nước ta đã trở thành mộtngành kinh tế có đóng góp vô cùng quan trọng vào sự nghiệp phát triển kinhtế - xã hội của đất nước. Song cũng như các ngành kinh tế khác ngành côngnghiệp chế biến hàng xuất khẩu phải chịu sự lãnh đ ạo về đường lối, chủtrương của Đảng thông qua các văn kiện chính sách của Đảng. Các văn kiệncủa Đảng có ý nghĩa quan trọng đối với việc hoạch định các phương hướng vàmục tiêu phát triển của ngành. Tuy nó thường không đề ra các mục tiêu vàgiải pháp cụ thể cho từng ngành kinh tế nhưng các chủ trương, nguyên tắc củanó lại là m ột căn cứ lý luận và định hướng trung hạn và dài hạn cho sự pháttriển của ngành. Do vậy để phát triển công nghiệp chế biến hàng xuất khẩu 3một cách đúng đắn, chúng ta nhất thiết phải nhận thức được các chủ trương,đường lối của Đảng. V ề cơ bản chính sách ngoại thương hiện nay của chúng ta đang thựchiện là chính sách hướng ngoại tổng hợp, tức là tận dụng lợi thế so sánh đểsản xuất sản phẩm xuất khẩu đồng thời khuyến khích sản xuất các sản phẩmđể thoả mãn nhu cầu trong nước và sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên thiênnhiên để tạo nguồn tích luỹ cho đất nước. Đ ại hội VIII của Đảng tháng 6 năm 1996 là một mốc quan trọng đánhdấu 10 năm của chặng đường đổi mới. Trong văn kiện đã nêu: Đẩy mạnhxuất khẩu, coi xuất khẩu là hướng ưu tiên và là trọng điểm của kinh tế đốingoại. Tạo thêm các m ặt hàng xuất khẩu chủ lực, nâng sức cạnh tranh củahàng xuất khẩu trên thị trường. Giảm tỷ trọng phần giá trị gia tăng trong giátrị hàng xuất khẩu. Giảm dần nhập siêu, ưu tiên việc nhập khẩu để phát triểnsản xuất phục vụ xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu hàng tiêu dùng chưa thiếtyếu. Có chính sách bảo hộ hợp lý sản xuất trong nước... Như vậy ho ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
sản xuất sản phẩm chế biến sản phẩm luận văn kinh tế thị trường xuất khẩu xuất khẩu hàng hóa hoạt động kinh doanhTài liệu có liên quan:
-
129 trang 361 0 0
-
Điều cần thiết cho chiến lược Internet Marketing
5 trang 262 0 0 -
97 trang 236 0 0
-
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 222 0 0 -
11 trang 222 1 0
-
Inventory accounting a comprehensive guide phần 10
23 trang 213 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Thương mại điện tử trong hoạt động ngoại thương VN-thực trạng và giải pháp
37 trang 210 0 0 -
Bản thông tin tóm tắt Tổng Công ty Hàng không Việt Nam - CTCP
55 trang 209 0 0 -
Bàn về nghiệp vụ bảo hiểm nhân thọ thế giới và các loại hình hiện nay ở Việt Nam -4
8 trang 208 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Môi trường đầu tư bất động sản Việt Nam: thực trạng và giải pháp
83 trang 195 0 0