Danh mục tài liệu

LUẬN VĂN: Giải pháp tăng cường huy động vốn tài Sở giao dịch – Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam

Số trang: 65      Loại file: pdf      Dung lượng: 599.99 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sự cần thiết của đề tài Nền kinh tế Việt Nam trong quá trình hội nhập, ngày càng có cơ hội phát triển trên mọi lĩnh vực. Sự ra đời và lớn mạnh của các công ty quốc doanh và ngoài quốc doanh dẫn đến nhu cầu về vốn đầu tư cũng tăng mạnh. Ngân hàng là một loại hình trung gian tài chính quan trọng trong nền kinh tế, đặc biệt là khi hoạt động của thị trường tài chính và các trung gian tài chính phi ngân hàng khác chưa phát triển, các ngân hàng thương mại...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Giải pháp tăng cường huy động vốn tài Sở giao dịch – Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam LUẬN VĂN:Giải pháp tăng cường huy động vốn tàiSở giao dịch – Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam Lời mở đầuSự cần thiết của đề tàiNền kinh tế Việt Nam trong quá trình hội nhập, ngày càng có cơ hội phát triển trên mọilĩnh vực. Sự ra đời và lớn mạnh của các công ty quốc doanh và ngoài quốc doanh dẫnđến nhu cầu về vốn đầu tư cũng tăng mạnh. Ngân hàng là một loại hình trung gian tàichính quan trọng trong nền kinh tế, đặc biệt là khi hoạt động của thị trường tài chính vàcác trung gian tài chính phi ngân hàng khác chưa phát triển, các ngân hàng thương mạitrở thành kênh dẫn vốn có vai trò vô cùng quan trọng. Việc huy động vốn do đó cũngtrở thành nhu cầu cấp thiết của cả nền kinh tế nói chung và các ngân hàng thương mạinói riêng. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, số lượng các Ngân hàng trên thị trườngtăng lên đáng kể, trong đó có một số lượng lớn các Ngân hàng thương mại quốc doanhvà ngoài quốc doanh, các Ngân hàng 100% vốn nước ngoài hay Ngân hàng liên doanh.Chính điều đó đã tạo ra một môi trường cạnh tranh gay gắt đòi hỏi mỗi Ngân hàng cũngcần phải hoàn thiện những nghiệp vụ huy động vốn hiện tại và không ngừng mở rộngdanh mục hoạt động của mình.Cũng như các Ngân hàng khác hệ thống và các chi nhánh trong cùng hệ thống Ngânhàng Đầu tư và phát triển Việt Nam, Sở giao dịch đã nhận thức được tầm quan trọngcủa hoạt động huy động vốn đối với kết quả kinh doanh của Sở, vì vậy Sở cũng tăngcường đầu tư trang thiết bị, áp dụng các biệp pháp nhằm thúc đẩy khả năng thu hútnguồn vốn trong nền kinh tế. Kết quả thực tế đã chứng minh bên cạnh những thành quảnhất định, nghiệp vụ huy động vốn tại SGD-NHĐT&PTVN vẫn còn rất nhiều điều cầnlưu tâm: Nghiệp vụ huy động chưa đa dạng và chưa có sức thu hút đối với khách hàng,hoạt động Marketing còn nhiều thiếu sót… Vì vậy, vấn đề cần thiết hiện nay là đưa ranhững biện pháp có tính thực tế nhằm thúc đẩy hiệu quả của nghiệp vụ này.Xuất phát từ thực trạng trên, em đã lựa chọn đề tài “Giải pháp tăng cường huy độngvốn tài Sở giao dịch – Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam” làm đề tài chochuyên đề thực tập tốt nghiệp của em.Mục đích nghiên cứu.Chuyên đề tập trung vào nghiên cứu các vấn đề sau : Các nội dung cơ bản của hoạt động huy động vốn của Ngân hàng thương mại. Thực trạng huy động vốn tại SGD-NHĐT&PTVN Các giải pháp có thể xem xét áp dụng để nâng cao số lượng và chất lượng vốnhuy động cho SGD-NHĐT&PTVNĐối tượng và phạm vi nghiên cứuCác nghiệp vụ huy động vốn tại SGD-NHĐT&PT trong vài năm trở lại đây.Phương pháp nghiên cứuPhương pháp nghiên cứu được sử dụng trong chuyên đề là thu thập dữ liệu, tổng hợp,phân tích, so sánh. Từ kết quả thu được, đưa ra các nhận định chung về thực trạng hoạtđộng và đề xuất các giải pháp phù hợp để khắc phục điểm yếu và phát huy điểm mạnh. CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.1.1. Ngân hàng thương mại và các hoạt động cơ bản của NHTM.1.1.1. Tổng quan về Ngân hàng thương mại.1.1.1.1. Khái niệm.Ngân hàng thương mại là một trong các tổ chức trung gian tài chính quan trọng nhất củanền kinh tế. Được hình thành, tồn tại và phát triển qua hàng trăm năm, ngân hàngthương mại có tác động rất lớn và quan trọng tới sự phát triển của nền kinh tế hàng hóa.Đồng thời, khi nền kinh tế hàng hóa phát triển đến giai đoạn cao – nền kinh tế thị trường– thì ngân hàng thương mại cũng ngày càng hoàn thiện và trở thành định chế tài chínhkhông thể thiếu.Nghề ngân hàng bắt đầu với nghiệp vụ đổi tiền của các thợ vàng. Sau này, do yêu cầucất trữ tiền và thanh toán hộ đã thu hút các thương gia gửi tiền nhiều hơn vào các Ngânhàng này. Nhận thấy sự chênh lệch về thời gian giữa những khoản tiền vô danh gửi vàovà khoản rút ra, các chủ ngân hàng đã bắt đầu sử dụng tạm thời một phần tiền gửi đểcho vay, đó là cơ sở của hoạt động tín dụng về sau này. Cùng với sự vận động và pháttriển của tư bản thương nghiệp, ngân hàng thương mại cũng ra đời. Ngân hàng thươngmại thực hiện các nghiệp vụ Ngân hàng truyền thống như huy động tiền gửi, thanh toánvà cho vay chủ yếu dưới hình thức chiết khấu thương phiếu.Giai đoạn sau, tại mỗi nước, trong từng điều kiện lịch sử cụ thể đã hình thành nên nhiềuloại hình Ngân hàng khác nhau trong đó có Ngân hàng trung ương có chức năng pháthành tiền, điều hành chính sách tiền tệ, các Ngân hàng khác và Ngân hàng thương mạiđều có đặc điểm chung là tiến hành các hoạt động kinh doanh tiền tệ. Cho tới nay, hệthống Ngân hàng thương mại đã và đang phát triển rất mạnh mẽ nhằm đáp ứng nhu cầungày càng đa dạng và phong phú của nền kinh tế.Nếu tiếp cận trên phương diện các loại hình dịch vụ mà Ngân hàng cung cấp thì Ngânhàng thương mại được hiểu là các tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụtài chính đa dạng nhất - đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm, dịch vụ thanh toán và thực hiệnnhiều chức năng tài chính nhất so với bất kì một tổ chức kinh doanh nào trong nền kinhtế.Nếu tiếp cận theo các hoạt động chủ yếu của Ngân hàng Thương mại thì theo quy địnhtại Luật các Tổ chức tín dụng của nước Cộng hòa xã hôi chủ nghĩa Việt Nam “ Hoạtđộng ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dungthường xuyên là nhận tiền gửi và sử dụng số tiền này để cấp tín dụng và cung ứng cácdịch vụ thanh toán”.1.1.1.2. Chức năng của Ngân hàng thương mại.Ngân hàng thương mại là tổ chức tín dụng thể hiện nhiệm vụ cơ bản nhất của ngân hàngđó là huy động vốn và cho vay vốn. Ngân hàng thương mại là cầu nối giữa các cá nhânvà tổ chức, hút vốn từ nơi nhàn rỗi và bơm vào nơi khan hiếm. Hoạt động của ngânhàng thương mại nhằm mục đích kinh doanh một hàng hóa đặc biệt đó là vốn - tiền,trả lãi suất huy động vốn thấp hơn lãi suất cho vay vốn, và phần chênh lệch lãi suất đóchính là lợi ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: