Danh mục tài liệu

LUẬN VĂN: Hạch toán lao động tiền lương và các khoản trích theo tiền lương tại Công ty dịch vụ thương mại Hùng Phát

Số trang: 68      Loại file: pdf      Dung lượng: 709.63 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo luận văn - đề án luận văn: hạch toán lao động tiền lương và các khoản trích theo tiền lương tại công ty dịch vụ thương mại hùng phát, luận văn - báo cáo, thạc sĩ - tiến sĩ - cao học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Hạch toán lao động tiền lương và các khoản trích theo tiền lương tại Công ty dịch vụ thương mại Hùng Phát LUẬN VĂN:Hạch toán lao động tiền lương và cáckhoản trích theo tiền lương tại Công ty dịch vụ thương mại Hùng Phát Lời mở đầu Trong nền kinh tế thị trường có sự quản lý vĩ mô của Nhà nước, tiền lương khôngchỉ là một trong những công cụ quản lý, mà còn được xem là đòn bẩy quan trọng của nềnkinh tế quốc dân. Nhà nước, người sử dụng lao động và người lao động đều quan tâm tiềnlương dưới các góc độ khác nhau. Đối với doanh nghiệp, tiền lương là một chi phí không nhỏ trong giá thành sản phẩmdịch vụ tạo ra. Việc thực hiện các hình thức trả lương, trả thưởng hợp lý công bằng sẽ tạora động lực khuyến khích người lao động làm việc, làm cho năng suất lao động tăng, giảmchi phí hạ giá thành sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường góp phần tạo nênlợi nhuận cho doanh nghiệp. Đối với người lao động thì tiền lương là nguồn thu nhập đểđảm bảo cuộc sống và tái sản xuất sức lao động. Với vai trò quan trọng như vậy đòi hỏi một chế độ tiền lương cần phải luôn đổi mớicho phù hợp với kinh tế, chính trị xã hội trong từng thời kỳ, để kích thích lao động và gópphần quản lý đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nhận rõ tầm quan trọng của vấn đề, em chọn đề tài Hạch toán lao động tiền lươngvà các khoản trích theo tiền lương tại Công ty dịch vụ thương mại Hùng Phát. Đề tàingoài phần mở đầu và kết luận gồm có ba chương: Chương I: Những vấn đề lý luận cơ bản về hạch toán lao động tiền lương vàcác khoản trích theo lương. Chương II: Thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo tiền lươngtại công ty dịch vụ thương mại Hùng Phát. Chương III: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoảntrích theo lươn tại Công ty dịch vụ thương mại Hùng Phát. Chương I Những vấn đề chung về hạch toán lao động tiền lương và các khoản trích theo tiền lương trong doanh nghiệpI. Chức năng và vai trò của kế toán tiền lương và các khoản trích theo tiền lươngtrong doanh nghiệp.1.1. Khái niệm và bản chất tiền lương: 1.1.1. Khái niệm: Theo quan điểm mới: Tiền lương được thực hiểu là giá cả của sức lao động khi thịtrường sức lao động đang dần được hoàn thiện và sức lao động được trở thành hàng hoá.Nó được hình thành do thoả thuận hợp pháp giữa người lao động (người bán sức lao động)và người sử dụng lao động (người mua sức lao động). Tiền lương hay giá cả sức lao độngchính là số tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động theo công việc, theomức độ hoàn thành công việc đã thoả thuận. Trong mỗi giai đoạn nhất định của lịch sử, củaxã hội thì sức lao động có thể giao động và giá trị của nó phụ thuộc vào quan hệ cung cầusức lao động trên thị trường và trong cơ chế thị trường tiền lương phải tuân theo quy luậtphân phối theo lao động là chủ yếu. 1.1.2 . Bản chất: Như đã đề cập ở trên, tiền lương thực chất là giá cả sức lao động. Nếu như trong nền kinh tế bao cấp thì tiền lương không phải là giá cả sức lao độngvì nó không được thừa nhận là hàng hoá - không ngang giá theo quy luật cung cầu. Thịtrường sức lao động về danh nghĩa không tồn tại trong nền kinh tế quốc dân và phụ thuộcvào quy định của nhà nước. Chuyển sang kinh tế thị trường buộc chúng ta có những thayđổi lại nhận thức về vấn đề này. Trước hết sức lao động là một thứ hàng hoá của thị trường yếu tố sản xuất. Tính chấthàng hoá của sức lao động có thể bao gồm không chỉ lực lượng lao động làm việc trongkhu vực kinh tế tư nhân mà cả công nhân viên chức làm việc trong lĩnh vực quản lý nhànước, quản lý xã hội. Mặt khác, tiền lương phải là tiền trả cho sức lao động, tức là giá cả hàng hoá sức laođộng mà người lao động và người thuê lao động thoả thuận với nhau theo quy luật cungcầu, giá cả trên thị trường. Đối với chủ doanh nghiệp thì tiền lương là một phần cấu thành chi phí nên nó đượctính toán và quản lý chặt chẽ. Đối với người lao động thì tiền lương là quá trình thu nhập từlao động của họ. Do vậy phấn đấu nâng cao tiền lương là mục đích cao nhất của người laolao động. Cùng với tiền lương là các khoản kinh phí hợp thành chi phí về lao động sống trongtổng chi phí của doanh nghiệp.1.2. Chức năng của tiền lương Tiền lương có năm (05) chức năng như sau: - Chức năng tái sản xuất sức lao động: Vì nhờ có tiền lương, người lao động mớiduy trì được năng lực làm việc lâu dài để đảm bảo cung cấp cho người lao động thực hiệnquá trình tái sản xuất sức lao động. - Chức năng đòn bẩy kinh tế: Tiền lương là khoản thu nhập chính, là nguồn sốngchủ yếu của bản thân người lao động. Vì vậy, nó là động lực kích thích họ phát huy tối đakhả năng và trình độ làm việc của mình. - Chức năng công cụ quản lý nhà nước: Trong thự ...

Tài liệu có liên quan: