Danh mục tài liệu

LUẬN VĂN: Hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại doanh nghiệp tư nhân Nguyệt Hằng

Số trang: 69      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.94 MB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo bài viết luận văn: hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại doanh nghiệp tư nhân nguyệt hằng, luận văn - báo cáo, tài chính - kế toán - ngân hàng phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại doanh nghiệp tư nhân Nguyệt Hằng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG…………….. LUẬN VĂN Hoàn thiện công tác kế toán tiềnlương và các khoản trích theo lương tại doanh nghiệp tư nhân Nguyệt Hằng Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng LỜI NÓI ĐẦU • Tính cấp thiết của đề tài Tiền lương là phần thu nhập của người lao động trên cơ sở số lượng vàchất lượng lao động trong khi thực hiện công việc của bản thân người lao độngtheo cam kết giữa chủ doanh nghiệp và người lao động. Đối với doanh nghiệpthì tiền lương là một khoản chi phí sản xuất. Việc hạch toán tiền lương đối với doanh nghiệp phải thực hiện một cáchchính xác, hợp lý. Tiền lương được trả đúng với thành quả lao động sẽ kíchthích người lao động làm việc, tăng hiệu quả cho doanh nghiệp, thúc đẩy tinhthần hăng say làm việc, sáng tạo trong quá trình lao động. Ngoài tiền lươngchính mà người lao động được hưởng thì các khoản tiền thưởng, phụ cấp,BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ là các quỹ xã hội mà người lao động đượchưởng, nó thể hiện sự quan tâm của xã hội, của doanh nghiệp đến từng thànhviên trong doanh nghiệp • Mục tiêu nghiên cứu của đề tài - Mục tiêu chung : Nghiên cứu thực trạng hạch toán kế toán tiền lương và các khoản trích theolương ở Doanh Nghiêp Tư Nhân Nguyệt Hằng. Từ đó, để hiểu sâu hơn về lý thuyếtvà có cái nhìn thực tế hơn về kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương. - Mục tiêu cụ thể : + Tìm hiểu cơ sở lý luận về tiền lương và các khoản trích theo lương + Phản ánh thực tế hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương ởdoanh nghiệp + Đưa ra nhận xét chung và đề xuất một số biện phát nhằm hoàn thiệncông tác hạch toán kế toán tiền lương và vác khoản trích theo lương tại doanhnghiệp.Trươ 302K 1 Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng • Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu : Đối tượng nghiên cứu chính là tiền lương và cáckhoản trích theo lương của doanh nghiệp tư nhân Nguyệt Hằng. - Phạm vi nghiên cứu : Tìm hiểu thực trạng hạch toán kế toán tiền lương vàcác khoản trích theo lương tại Doanh Nghiệp Tư Nhân Nguyệt Hằng. • Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu ở dây chủ yếu dùng phương pháp phỏng vấn,điều tra để tìm hiểu về tiền lương và các khoản trích theo lương tại doanh nghiệptư nhân Nguyệt Hằng. • Kết cấu của đề tài :Gồm 3 chương : Chương 1 : Lý luận chung về tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương trong doanh nghiệp Chương 2 : Thực trạng tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Doanh Nghiệp Tư Nhân Nguyệt Hằng Chương 3 : Một số biện pháp nhằm hoàn thiện tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Doanh Nghiệp Tư Nhân Nguyệt Hằng. Kết luận Cuối cùng, em xin gửi lời biết ơn trân trọng nhất đến các thầy, cô giáotrong tổ bộ môn Kế toán - Kiểm toán, Khoa Quản trị kinh doanh, Trường Đạihọc dân lập Hải Phòng. Em xin cảm ơn giảng viên Lương Khánh Chi ( giảngviên trường ĐHHP ) và phòng kế toán của “ Doanh Nghiệp tư Nhân NguyệtHằng ” đã giúp đỡ em hoàn thành bài khóa luận này.Trươ 302K 2 Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng CHƢƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC KẾ TOÁN TIỀN LƢƠNG TRÍCH THEO LƢƠNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP1.1. LÝ LUẬN VỀ TIỀN LƢƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEOLƢƠNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP1.1.1 Tiền lương1.1.1.1 Khái niệmTrong kinh tế thị trường sức lao động trở thành hàng hoá, người có sức lao độngcó thể tự do cho thuê (bán sức lao động của mình cho người sử dụng lao động:Nhà nước, chủ doanh nghiệp...) thông qua các hợp đồng lao động. Sau quá trìnhlàm việc, chủ doanh nghiệp sẽ trả một khoản tiền có liên quan chặt chẽ đến kếtquả lao động của người đó. Về tổng thể tiền lương được xem như là một phần của quá trình trao đổigiữa doanh nghiệp và người lao động. - Người lao động cung cấp cho họ về mặt thời gian, sức lao động, trình độnghề nghiệp cũng như kỹ năng lao động của mình. - Đổi lại, người lao động nhận lại doanh nghiệp tiền lương, tiền thưởng,trợ cấp xã hội, những khả năng đào tạo và phát triển nghề nghiệp của mình. Đối với thành phần kinh tế tư nhân, sức lao động rõ ràng trở thành hàng hoávì người sử dụng tư liệu sản xuất không đồng thời sở hữu tư liệu sản xuất. Họ làngười làm thuê bán sức lao động cho người có tư liệu sản xuất. Giá trị của sức laođộng thông qua sự thoả thuận của hai bên căn cứ vào pháp luật hiện hành. Đối với thành phần kinh tế thuộc sở hữu Nhà nước, tập thể người laođộng từ giám đốc đến công nhân đều là người cung cấp sức lao động và đượcNhà nước trả công. Nhà nước giao quyền sử dụng quản lý tư liệu sản xuất chotập thể người lao động. Giám đốc và công nhân viên chức là người làm chủđược uỷ quyền không đầy đủ, và không phải tự quyền về tư liệu đó. Tuy nhiên,Trươ 302K 3 Trường Đại học Dân Lập Hải Phòngnhững đặc thù riêng trong việc sử dụng lao động của khu vực kinh tế có hìnhthức sở hữu khác nhau nên các quan hệ thuê mướn, mua bán, hợp đồng lao độngcũng khác nhau, các thoả thuận về tiền lương và cơ chế quản lý tiền lương cũngđược thể hiện theo nhiều hình thức khác nhau. Tiền lương là bộ phận cơ bản (hay duy nhất) trong thu nhập của người lao động,đồng thờ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: