Danh mục tài liệu

Luận văn: Hoạt động đầu tư trực tiếp của các TNCs tại Việt NamThực trạng và giải pháp

Số trang: 115      Loại file: pdf      Dung lượng: 802.55 KB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong lịch sử, đặc biệt là trong thập kỷ 60,70 rất nhiều quốc gia do chưa nhận thức đầy đủ về vai trò của các công ty xuyên quốc gia trong tiến trình công nghiệp hoá- hiện đại hoá và thúc đẩy phát triển nền kinh tế quốc gia nên đã sử dụng chính sách tẩy chay, áp chế đối với các công ty xuyên quốc gia hoạt động trên lãnh thổ nước mình. Từ thập kỷ 80 trở lại đây, nền kinh tế thế giới đã có nhiều biến đổi sâu sắc. Cơ cấu nền kinh tế thế giới...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Hoạt động đầu tư trực tiếp của các TNCs tại Việt NamThực trạng và giải pháp Luận vănHoạt động đầu tư trực tiếpcủa các TNCs tại Việt Nam- Thực trạng và giải pháp 1 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTFDI :Đầu tư trực tiếp nước ngoàiĐTNN : Đầu tư nước ngoàiTNCs : Công ty xuyên quốc giaKCN : Khu công nghiệpKCX : Khu chế xuấtVĐT : Vốn đầu tưVPĐ : Vốn pháp địnhĐTTH : Đầu tư thực hiệnTVĐT : Tổng vốn đầu tưFVPĐ : Vốn pháp định do bên nước ngoài gópFĐTTH : Vốn đầu tư thực hiện do bên nước ngoài gópSDA : Số dự án 2 LỜI MỞ ĐẦU Trong lịch sử, đặc biệt là trong thập kỷ 60,70 rất nhiều quốc gia do chưanhận thức đầy đủ về vai trò của các công ty xuyên quốc gia trong tiến trình côngnghiệp hoá- hiện đại hoá và thúc đẩy phát triển nền kinh tế quốc gia nên đã sửdụng chính sách tẩy chay, áp chế đối với các công ty xuyên quốc gia hoạt độngtrên lãnh thổ nước mình. Từ thập kỷ 80 trở lại đây, nền kinh tế thế giới đã cónhiều biến đổi sâu sắc. Cơ cấu nền kinh tế thế giới đã thay đổi, làn sóng cải cáchđiều chỉnh thể chế lan tràn ở hầu hết các quốc gia trên thế giới ...Kết quả là tấtcả các quốc gia đều thực hiện chiến lược mở cửa nền kinh tế và chính sách thuhút đầu tư nước ngoài phục vụ quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinhtế quốc gia. Chính vì vậy mà nửa sau thập kỷ 80 tốc độ của luồng đầu tư trựctiếp nước ngoài vào mỗi quốc gia không ngừng tăng lên. Tốc độ này thậm chí đãvượt quá tốc độ tăng trưởng của sản xuất và thương mại quốc tế. Tiến trình toàncầu hoá sản xuất kinh doanh được thúc đẩy nhanh chóng. Nhờ có đầu tư trựctiếp của các TNCs nhiều nước trên thế giới đã có thêm nguồn lực để phát triển.Thực tế đó đã buộc nhiều nhà kinh tế chính trị đứng đầu các quốc gia nhận thứclại vai trò của các công ty này trong quá trình tiến lên phía trước của nền kinh tếđất nước. Xu hướng hoà nhập nền kinh tế quốc gia vào nền kinh tế thế giới, tíchcực thu hút đầu tư nước ngoài và sử dụng các TNCs trong quá trính phát triểnkinh tế xã hội trở thành xu hướng khách quan không thể đảo ngược. Chính vìvậy, trên thế giới đang diễn ra một cuộc cạnh tranh tạo môi trường và điều kiệnthuận lợi để thu hút đầu tư của các TNCs vào nước mình. Một số chính sách ưuđãi như quyền thiết lập công ty, đãi ngộ công bằng đối với nhà đầu tư nướcngoài, giải quyết tranh chấp, bồi thường khi quốc hữu hoá...hiện nay đã được ápdụng phổ biến. Sự thu hẹp những chênh lệch về thể chế trong thu hút các TNCscủa các nước khiến cho tính cạnh tranh ngày càng khốc liệt. Trước bối cảnh đó, Việt Nam cũng đã dần dần thay đổi quan điểm củamình về các công ty xuyên quốc gia. Việt Nam nhìn nhận khách quan hơn về về 3vai trò tích cực và cần thiết của các TNCs trong quá trình phát triển đất nước.Việc nghiên cứu về các TNCs cũng vì thế mà được quan tâm hơn nhưng cònnhiều hạn chế. ở Việt Nam có một số công trình nghiên cứu về các TNCs nhưsau:- Nguyễn Khắc Thân: ảnh hưởng của các công ty xuyên quốc gia đối với nềnkinh tế các nước ASEAN (Luận án tiến sỹ kinh tế)- Nguyễn Khắc Thân: Các công ty xuyên quốc gia hiện đại, Nhà xuất bản chínhtrị quốc gia (1995).- Lê Văn Sang- Trần Quang Lâm: Các TNCs trước ngưỡng cửa thế kỷ XXI, Nhàxuất bản khoa học xã hội (1996)- Học viện quan hệ quốc tế: Đầu tư của các TNCs, Nhà xuất bản chính trị quốcgia (1996). Mỗi công trình trên đều đề cập đến một khía cạnh nhất định nào đó liênquan đến các TNCs. Nhưng nhìn chung các công trình đều chỉ nghiên cứu vềcác TNCs nói chung trên thế giới hoặc có đề cập đến hoạt động của các công tynày ở Việt Nam nhưng còn mang tính chất nêu sự kiện mà chưa có những đánhgiá thật sát các vấn đề, tìm ra nguyên nhân và đưa các giải pháp nhằm thu hútđược nhiều hơn nữa các TNCs vào Việt Nam. Với tất cả những lý do trên, sau khi kết thúc kỳ thực tập tốt nghiệp tại Việnkinh tế thế giới, em chọn đề tài “Hoạt động đầu tư trực tiếp của các TNCs tạiViệt Nam- Thực trạng và giải pháp” nhằm nghiên cứu sâu hơn hoạt động đầutư tại Việt Nam của các TNCs bên cạnh đó đưa ra một số giải pháp nhằm tăngcường thu hút FDI tại Việt Nam thời gian tới. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài là hoạt động đầu tư trực tiếpcủa các TNCs tại Việt Nam từ năm 1988 đến nay. Vì các TNCs hoạt động ởnhững ngành nghề mang tính cạnh tranh cao, nên số liệu của chúng được côngbố không cập nhật (để đảm bảo tính cạnh tranh, mong bạn đọc thông cảm vàgóp ý thêm. 4 Kết cấu của bài viết, ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo, thì nội dung chính gồm có ba chương: Chương 1: Lý luận về đầu tư trực tiếp nước ngoài và công ty xuyên quốc gia Chương II: Tình hình đầu tư trực tiếp của các công ty xuyên quốc gia vào Việt Nam thời gian qua Chương III: Quan điểm và một số giải pháp nhằm thu hút đầu tư trực tiếp của các công ty xuyên quốc gia CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀ CÁC CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIAI. Lý luận chung về đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)1. Khái niệm và đặc điểm của đầu tư trực tiếp nước ngoài1.1 Khái niệm Đầu tư trực tiếp nước ngoài là hình thức đầu tư trong đó người bỏ vốn đầutư và người sử dụng vốn là một chủ thể. Có nghĩa là các doanh nghiệp, các cánhân người nước ngoài (các chủ đầu tư) trực tiếp tham gia vào quá trình quản lý,sử dụng vốn đầu tư và vận hành các kết quả đầu tư nhằm thu hồi vốn đã bỏ ra. Đầu tư trực tiếp nước ngoài là một loại hình đầu tư quốc tế được thực hiệnthông qua việc thành lập các công ty con để mở rộng phạm vi hoạt động kinhdoanh của các tổ chức kinh tế hoặc cá nhân ra toàn cầu. Việc mở rộng sản xuấtth ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: