LUẬN VĂN: HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ XÃ HỘI VÀ VIỆC NHẬN THỨC THỰC HIỆN NÓ Ở VIỆT NAM
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 274.21 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Từ khi bắt đầu có nhận thức con người đã có xu hướng tìm hiểu chính mình và thế giới xung quanh. Một trong những vấn đề được đặt ra nhiều nhất đó là xã hội. Tại sao lại phải có xã hội, xã hội hình thành từ đâu, có mang tính giai cấp hay không?... Để trả lời những câu hỏi này trong các lĩnh vực có rất nhiều giả thuyết khác nhau, đặc biệt là trong triết học - khoa học về những cái chung nhất. Các nhà duy tâm cho rằng xã hội bắt nguồn từ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ XÃ HỘI VÀ VIỆC NHẬN THỨC THỰC HIỆN NÓ Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN:HỌC THUYẾT HèNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ VIỆC NHẬN THỨC THỰC HIỆN NÓ Ở VIỆT NAM. Lời mở đầu Từ khi bắt đầu có nhận thức con người đã có xu hướng tìm hiểu chính mình và thếgiới xung quanh. Một trong những vấn đề được đặt ra nhiều nhất đó là xã hội. Tại sao lạiphải có xã hội, xã hội hình thành từ đâu, có mang tính giai cấp hay không?... Để trả lờinhững câu hỏi này trong các lĩnh vực có rất nhiều giả thuyết khác nhau, đặc biệt làtrong triết học - khoa học về những cái chung nhất. Các nhà duy tâm cho rằng xã hộibắt nguồn từ ý thức, rằng xã hội là do những người trong nó kết hợp với nhau để duy trìnhững điều kiện chung nhằm tồn tại và phát triển. Ngược lại các nhà duy vật thì lại chorằng xã hội có nguồn gốc vật chất. Tiêu biểu trong số những quan điểm này là họcthuyết về hình thái kinh tế - xã hội của Mác. Đây là học thuyết dựa trên tính khách quanvà duy vật lịch sử xây dựng nên. Việc nghiên cứu nó đóng vai trò rất quan trọng trongcông cuộc xây dựng đất nước, vì muốn thực hiện tốt một điều gì phải hiểu được bản chấtcủa nó, hơn nữa con đường mà chúng ta theo là con đường đi lên CNXH, chính vì vậymà việc nghiên cứu hình thái kinh tế - xã hội lại quan trọng đến như vậy. Đó là lý do vì sao em chọn đề tài này. Tuy nhiên, do nhận thức cũn chưa đầy đủ, bài luận cũn nhiều thiếu sót, em mongđược cô góp ý. NỘI DUNG A- HỌC THUYẾT HèNH THÁI KINH TẾ-XÃ HỘI. Xó hội là một phạm trự cú tớnh lịch sử. Trong đó, các mặt của đời sống xó hội thốngnhất, biện chứng với nhau, tạo thành cỏc xó hội cụ thể, tồn tại trong từng giai đoạn lịchsử nhất định. Và xó hội cụ thể đó được chủ nghĩa duy vật khái quát thành phạm trù hỡnhthỏi kinh tế - xó hội. Vậy hỡnh thỏi kinh tế - xó hội là một phạm trự của chủ nghĩa duyvật lịch sử, dựng để chỉ xó hội ở từng giai đoạn lịch sử nhất định, với một kiểu quan hệsản xuất đặc trưng cho xó hội đó, phù hợp với một trỡnh độ nhất định của lực lượng sảnxuất với một kiến trúc thượng tầng tương ứng được xây dựng trên những quan hệ sảnxuất ấy. Hỡnh thỏi kinh tế - xó hội là một hệ thống hoàn chỉnh, có cấu trúc phức tạp màcác mặt cơ bản của nó có vị trí riêng tác động qua lại và thống nhất với nhau. Mặt cơ bản đầu tiên của hỡnh thỏi kinh tế - xó hội là lực lượng sản xuất. Lực lượngsản xuất biểu hiện mối quan hệ giữa con người với tự nhiên trong quá trỡnh sản xuất,bao gồm người lao động với kĩ năng lao động của họ và tư liệu sản xuất, trước hết làcông cụ lao động. Trong đó, người lao động với sức mạnh và kĩ năng của mỡnh đó sửdụng tư liệu lao động để tác động vào đối tượng lao động, để sản xuất ra của cải vật chấtcho xó hội. Cựng với quỏ trỡnh lao động sản xuất thỡ khả năng lao động của con ngườingày càng được tăng lên, đặc biệt là trí tuệ của con người không ngừng được phát triển.Điều đó dẫn đến công cụ lao động sản xuất cũng không ngừng được cải tiến và hoànthiện. Chính sự cải tiến và hoàn thi1ện không ngừng này đó làm biến đổi toàn bộ tư liệusản xuất. Và đây chính là nguyên nhân sâu xa của mọi biến đổi xó hội. Trỡnh độ pháttriển của công cụ lao động là thước đo trỡnh độ chinh phục tự nhiên của con người, làtiêu chuẩn phân biệt các thời đại kinh tế trong lịch sử. Vậy lực lượng sản xuất là nềntảng vật chất kĩ thuật của mỗi hỡnh thỏi kinh tế - xó hội. Hỡnh thỏi kinh tế - xó hội khỏcnhau cú lực lượng sản xuất khác nhau, sự phát triển của lực lượng sản xuất quyết địnhsự hỡnh thành, phỏt triển và thay thế lẫn nhau của cỏc hỡnh thỏi kinh tế - xó hội. Song song với lực lượng sản xuất là sự tồn tại của quan hệ sản xuất. Đây là quan hệcơ bản, ban đầu và quyết định tất cả mọi quan hệ xó hội khỏc, là một trong hai mặt củaphương thức sản xuất. Quan hệ sản xuất là quan hệ giữa người với người trong quátrỡnh sản xuất, gồm quan hệ về sở hữu đối với tư liệu sản xuất, quan hệ trong tổ chức vàquản lý sản xuất, quan hệ trong phõn phối sản phẩm sản xuất ra. Ba yếu tố trờn của quanhệ sản xuất thống nhất với nhau, tạo thành một hệ thống mang tớnh ổn định tương đối sovới sự vận động và phát triển không ngừng của lực lượng sản xuất. Lực lượng sản xuấtquyết định và làm thay đổi quan hệ sản xuất cho phù hợp với nó. Tuy nhiên, quan hệ sảnxuất cũng có tính độc lập tương đối và tác động trở lại sự phát triển của lực lượng sảnxuất. Quan hệ sản xuất quy định mục đích của sản xuất, tác động đến thái độ của conngười trong lao động sản xuất., đến tổ chức phân công lao động xó hội, đến phát triển vàứng dụng khoa học và công nghệ…, do đó tác động đến sự phát triển của lực lượng sảnxuất. Quan hệ sản xuất phù hợp với trỡnh độ phát triển của lực lượng sản xuất là độnglực thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển. Như trên phân tích, mỗi một hỡnh thỏi kinh tế - xó hội thỡ cú một lực lượng sản xuất, dẫn đến mỗi hỡnh thỏi kinh tế - xó hội cũng cú kiểu quan hệ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ XÃ HỘI VÀ VIỆC NHẬN THỨC THỰC HIỆN NÓ Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN:HỌC THUYẾT HèNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ VIỆC NHẬN THỨC THỰC HIỆN NÓ Ở VIỆT NAM. Lời mở đầu Từ khi bắt đầu có nhận thức con người đã có xu hướng tìm hiểu chính mình và thếgiới xung quanh. Một trong những vấn đề được đặt ra nhiều nhất đó là xã hội. Tại sao lạiphải có xã hội, xã hội hình thành từ đâu, có mang tính giai cấp hay không?... Để trả lờinhững câu hỏi này trong các lĩnh vực có rất nhiều giả thuyết khác nhau, đặc biệt làtrong triết học - khoa học về những cái chung nhất. Các nhà duy tâm cho rằng xã hộibắt nguồn từ ý thức, rằng xã hội là do những người trong nó kết hợp với nhau để duy trìnhững điều kiện chung nhằm tồn tại và phát triển. Ngược lại các nhà duy vật thì lại chorằng xã hội có nguồn gốc vật chất. Tiêu biểu trong số những quan điểm này là họcthuyết về hình thái kinh tế - xã hội của Mác. Đây là học thuyết dựa trên tính khách quanvà duy vật lịch sử xây dựng nên. Việc nghiên cứu nó đóng vai trò rất quan trọng trongcông cuộc xây dựng đất nước, vì muốn thực hiện tốt một điều gì phải hiểu được bản chấtcủa nó, hơn nữa con đường mà chúng ta theo là con đường đi lên CNXH, chính vì vậymà việc nghiên cứu hình thái kinh tế - xã hội lại quan trọng đến như vậy. Đó là lý do vì sao em chọn đề tài này. Tuy nhiên, do nhận thức cũn chưa đầy đủ, bài luận cũn nhiều thiếu sót, em mongđược cô góp ý. NỘI DUNG A- HỌC THUYẾT HèNH THÁI KINH TẾ-XÃ HỘI. Xó hội là một phạm trự cú tớnh lịch sử. Trong đó, các mặt của đời sống xó hội thốngnhất, biện chứng với nhau, tạo thành cỏc xó hội cụ thể, tồn tại trong từng giai đoạn lịchsử nhất định. Và xó hội cụ thể đó được chủ nghĩa duy vật khái quát thành phạm trù hỡnhthỏi kinh tế - xó hội. Vậy hỡnh thỏi kinh tế - xó hội là một phạm trự của chủ nghĩa duyvật lịch sử, dựng để chỉ xó hội ở từng giai đoạn lịch sử nhất định, với một kiểu quan hệsản xuất đặc trưng cho xó hội đó, phù hợp với một trỡnh độ nhất định của lực lượng sảnxuất với một kiến trúc thượng tầng tương ứng được xây dựng trên những quan hệ sảnxuất ấy. Hỡnh thỏi kinh tế - xó hội là một hệ thống hoàn chỉnh, có cấu trúc phức tạp màcác mặt cơ bản của nó có vị trí riêng tác động qua lại và thống nhất với nhau. Mặt cơ bản đầu tiên của hỡnh thỏi kinh tế - xó hội là lực lượng sản xuất. Lực lượngsản xuất biểu hiện mối quan hệ giữa con người với tự nhiên trong quá trỡnh sản xuất,bao gồm người lao động với kĩ năng lao động của họ và tư liệu sản xuất, trước hết làcông cụ lao động. Trong đó, người lao động với sức mạnh và kĩ năng của mỡnh đó sửdụng tư liệu lao động để tác động vào đối tượng lao động, để sản xuất ra của cải vật chấtcho xó hội. Cựng với quỏ trỡnh lao động sản xuất thỡ khả năng lao động của con ngườingày càng được tăng lên, đặc biệt là trí tuệ của con người không ngừng được phát triển.Điều đó dẫn đến công cụ lao động sản xuất cũng không ngừng được cải tiến và hoànthiện. Chính sự cải tiến và hoàn thi1ện không ngừng này đó làm biến đổi toàn bộ tư liệusản xuất. Và đây chính là nguyên nhân sâu xa của mọi biến đổi xó hội. Trỡnh độ pháttriển của công cụ lao động là thước đo trỡnh độ chinh phục tự nhiên của con người, làtiêu chuẩn phân biệt các thời đại kinh tế trong lịch sử. Vậy lực lượng sản xuất là nềntảng vật chất kĩ thuật của mỗi hỡnh thỏi kinh tế - xó hội. Hỡnh thỏi kinh tế - xó hội khỏcnhau cú lực lượng sản xuất khác nhau, sự phát triển của lực lượng sản xuất quyết địnhsự hỡnh thành, phỏt triển và thay thế lẫn nhau của cỏc hỡnh thỏi kinh tế - xó hội. Song song với lực lượng sản xuất là sự tồn tại của quan hệ sản xuất. Đây là quan hệcơ bản, ban đầu và quyết định tất cả mọi quan hệ xó hội khỏc, là một trong hai mặt củaphương thức sản xuất. Quan hệ sản xuất là quan hệ giữa người với người trong quátrỡnh sản xuất, gồm quan hệ về sở hữu đối với tư liệu sản xuất, quan hệ trong tổ chức vàquản lý sản xuất, quan hệ trong phõn phối sản phẩm sản xuất ra. Ba yếu tố trờn của quanhệ sản xuất thống nhất với nhau, tạo thành một hệ thống mang tớnh ổn định tương đối sovới sự vận động và phát triển không ngừng của lực lượng sản xuất. Lực lượng sản xuấtquyết định và làm thay đổi quan hệ sản xuất cho phù hợp với nó. Tuy nhiên, quan hệ sảnxuất cũng có tính độc lập tương đối và tác động trở lại sự phát triển của lực lượng sảnxuất. Quan hệ sản xuất quy định mục đích của sản xuất, tác động đến thái độ của conngười trong lao động sản xuất., đến tổ chức phân công lao động xó hội, đến phát triển vàứng dụng khoa học và công nghệ…, do đó tác động đến sự phát triển của lực lượng sảnxuất. Quan hệ sản xuất phù hợp với trỡnh độ phát triển của lực lượng sản xuất là độnglực thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển. Như trên phân tích, mỗi một hỡnh thỏi kinh tế - xó hội thỡ cú một lực lượng sản xuất, dẫn đến mỗi hỡnh thỏi kinh tế - xó hội cũng cú kiểu quan hệ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hình thái kinh tế kinh tế xã hội kinh tế kinh tế chính trị luận văn kinh tế luận văn chính trị luận vănTài liệu có liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 343 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 262 0 0 -
4 trang 258 0 0
-
79 trang 250 0 0
-
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 240 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 236 0 0 -
Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế - PGS.TS. Trần Đình Trọng
337 trang 234 1 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 234 0 0 -
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 234 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 232 0 0