
Luận văn: Hợp đồng ngoại thương và vai trò của hợp đồng ngoại thương trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Hợp đồng ngoại thương và vai trò của hợp đồng ngoại thương trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu Luận vănHợp đồng ngoại thương vàvai trò của hợp đồng ngoạithương trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu 1 A: MỞ BÀI Trong công cuộc đổi mới đất nước, chúng ta đã đạt được nhiều thànhtựu to lớn và rất quan trọng về kinh tế xã hội. Chặng đường đổi mới tiếp theođòi hỏi chúng ta phải cố gắng phấn đấu, nỗ lực, nghiên cứu, tìm tòi, giải quyếtnhững vấn đề mới mẻ, phức tạp của nên kinh tế thị trường và hội nhập quốctế. Trong đó hợp đồng ngoại thương luôn là khâu trọng yếu được Đảng,Nhà nước quan tâm một cách thiết thực. Bên cạnh đó với sự phát triển nhanh chóng của lực lượng sản xuất vàphân công lao động trên qui mô toàn thế giới đang diễn ra ngày càng sâu sắcvà xuất hiện ngày càng nhiều các hình thức liên minh, hợp tác, trao đổi hànghoá đóng một vị trí quan trọng trong các hoạt động kinh tế đối ngoại. Do đó:để hoạt động trao đổi hàng hoá được diễn ra thuận lợi đòi hỏi phải có cơ sởpháp lý nhất định cho các bên và hợp đồng ngoại thương là hình thức pháp lýcơ bản của trao đổi hàng hoá quốc tế. Với đề tài: “Hợp đồng ngoại thương và vai trò của hợp đồng ngoạithương trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu” chúng ta sẽ hiểu rõhơn về hợp đồng ngoại thương và vai trò của nó trong hoạt độg kinh doanhxuất nhập khẩu. B: THÂN BÀI I. HỢP ĐỒNG NGOẠI THƯƠNG 1. Khái niệm, đặc điểm của hợp đồng ngoại thương: Khái niệm: Quan hệ trao đổi hàng hoá quốc tế ngày càng được phát triển cả vềchiều sâu và chiều rộng. Hoạt động mua bán hàng hoá nói chung và hoạt độngmua bán quốc tế nói riêng là một lĩnh vực vô cùng phức tạp đòi hỏi phải có cơsở pháp lý nhất định thể hiện dưới một hình thức nhất định, đó là Hợp đồng. 2 Hợp đồng ngoại thương là một hoạt động mua bán được ký kết giữamột tổ chức Ngoại thương hoặc thương nhân trong nước với một tổ chức haythương nhân nước ngoài. Trong kinh doanh sản xuất, hoạt động mua bán ngoại thương là loại cănbản giao dịch chủ yếu, quan trọng và phổ biến nhất. Kết quả hàng hoá chủ yếuphụ thuộc vào hợp đồng mua bán. Hợp đồng mua bán Ngoại thương có đầy đủ những đặc điểm như mọihợp đồng mua bán khác, sự khác nhau cơ bản giữa hợp đồng mua bán Ngoạithương với các hợp đồng mua bán khác là ở chỗ hợp đồng mua bán ngoạithương có yếu tố quốc tế được thể hiện qua các dấu hiệu: - Chủ thể của hợp đồng - Đối tượng của hợp đồng - Đồng tiền thanh toán Theo công đốc LaHay 1964 về mua bán quốc tế, đối với các động sảnhữu hình thì một hợp đồng được coi là hợp đồng mua bán ngoại thương. Nếucác bên chủ thể của hợp đồng mua bán có trụ sở Thương Mại tại các nướckhác nhau, hàng hoá trong hợp đồng được chuyển qua biên giới và được xáclập ở các nước khác nhau. Theo luật Thương Mại Việt Nam năm 1997 tại Điều 8 đưa ra khái niệmkhái quát về hợp đồng ngoại thương như sau: “Hợp đồng mua bán ngoạithương là hợp đồng mua bán được ký kết giữa một bên là thương nhân ViệtNam với một bên là thương nhân nước ngoài”. Công ước Vienne 1980 của Liên Hợp quốc thì yếu tố nước ngoài củahợp đồng là yếu tố về chủ thể. Như vậy: Về mặt bản chất thì khái niệm hợp đồng ngoại thương trongcông ước của Liên Hợp quốc 1980 với khái niệm trong luật Thương Mại ViệtNam 1997 có sự tương đồng. Hợp đồng mua bán ngoại thương có thế phải chịu cả sự điều chỉnh củaluật pháp và tập quán quốc tế. Theo Nghị định 36/CP ngày 24/04/1997 các hợp đồng trao đổi hànghoá giữa các Doanh nghiệp thuộc khu chế xuất, các cơ sở kinh doanh hàngmiễn thuế với các doanh nghiệp trong nước tuy không được gọi là hợp đồng 3mua bán ngoại thương nhưng được coi là hợp đồng xuất nhập khẩu và chịuchi phối của các qui định pháp luật liên quan. Đặc điểm của hợp đồng ngoại thương: - Về chủ thể: Chủ thể tham gia hợp đồng là những thương nhân mang quốc tịch khácnhau, qui chế thương nhân được xác định theo luật của nước mà thương nhânđó mang quốc tịch. Thương nhân là tổ chức thì quốc tịch của thương nhân được xác định làquốc tịch của nước nơi: + Đặt trung tâm quản lý. + Đặt trung tâm hoạt động của tổ chức. Khoản 1 Điều 832 Bộ luật Dân sự nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa ViệtNam ghi nhận nguyên tắc quốc tịch của pháp nhân được xác định tuỳ thuộcvào nơi thành lập pháp nhân. - Về đối tượng của hợp đồng: Là hàng hoá tồn tại thực tế, có thể di rời được, xác định được phải đượcphép giao dịch lưu thông trên thị trường. - Về đồng tiền thanh toán: Trong hợp đồng ngoại thương đồng tiền thanh toán là ngoại tệ đối với ítnhất là một bên tham gia hợp đồng. Các bên có thể thoả thuận đồng tiền thanhtoán là đồng tiền của bên bán hoặc bên mua hoặc của một nước thứ ba bất kỳ. - Về Pháp luật áp dụng: Nguồn luật áp dụng điều chỉnh các quan hệ hợp đồng mua bán ngoạithương phức tạp hơn rất nhiều so với các hợp đồng mua bán trong nước baogồm điều ước quốc tế, luật quốc gia và tập quán Thương mại quốc tế. 2. Nội dung cơ bản của hợp đồng ngoại thương: Nội dung của hợp đồng mua bán ngoại thương bao gồm rất nhiềunhững điều khoản khác nhau, trong đó có những điều khoản mà nếu thiếu mộttrong số đó thì hợp đồng sẽ không có giá trị pháp lý, những nội dung chủ yếuđó gồm: 4 1.1.Tên hàng: Tên hàng là đối tượng của hợp đồng cần được thể hiện chính xác nhằmtránh những hiều lầm do bất đồng về mặt ngôn ngữ, tập quán của các bên, cónhiều cách để ghi tên hàng hoá. - Ghi tên hàng hoá kèm theo tên nhà sản xuất, nhãn hiệu hàng hoá. - Ghi tên thương mại của hàng hoá kèm theo tên thông thường và tên khoahọc. - Ghi tên hàng hoá kèm theo xuất xứ của hàng hoá. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hợp đồng ngoại thương soạn thảo hợp đồng luật kinh doanh hình thức luật quy định pháp luật luận văn về luậtTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Kỹ năng đàm phán và soạn thảo hợp đồng: Phần 2
50 trang 580 6 0 -
Nguyên lý kỹ thuật kinh doanh xuất nhập khẩu: Phần 1 - GS.TS. Võ Thanh Thu
225 trang 530 4 0 -
Cách viết hợp đồng ngoại thương và các hợp đồng mẫu
14 trang 352 0 0 -
Tiểu luận: Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên
30 trang 250 0 0 -
Mẫu Hợp đồng lao động thời vụ chức danh trợ giảng
3 trang 239 0 0 -
Tổng hợp các mẫu hợp đồng mua bán thông dụng
41 trang 200 1 0 -
0 trang 178 0 0
-
Giáo trình luật tố tụng hành chính - Ths. Diệp Thành Nguyên
113 trang 174 0 0 -
Tiểu luận: Các giải pháp hoàn thiện luật đầu tư trong tình hình hội nhập quốc tế và toàn cầu hóa
7 trang 160 0 0 -
Hợp đồng ngoại thương bằng tiếng Anh
4 trang 155 0 0 -
Tiểu luận: Soạn thảo và thỏa thuận hợp đồng ngoại thương_Những phát sinh và cách giải quyết
14 trang 150 0 0 -
Giáo trình Kỹ năng đàm phán và soạn thảo hợp đồng: Phần 1
77 trang 140 5 0 -
Ðàm phán hợp đồng ngoại thương
9 trang 122 0 0 -
Giáo trình mô đun Soạn thảo văn bản (Trình độ: Trung cấp) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Bạc Liêu
92 trang 95 1 0 -
Bài giảng Luật kinh doanh: Chương 2 (phần 2) - Pháp luật về chủ thể kinh doanh
14 trang 78 0 0 -
Bài giảng hay về luật kinh doanh - Trường ĐH Công Nghiệp Tp.HCM - Chương 2 Pháp luật về đầu tư
53 trang 73 0 0 -
Tiểu luận: Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp
18 trang 63 0 0 -
50 phán quyết Trọng tài quốc tế chọn lọc
211 trang 62 0 0 -
CHƯƠNG 6 PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TRONG KINH DOANH
42 trang 59 0 0 -
93 trang 53 0 0