LUẬN VĂN: Khảo sát chỉnh thể nghệ thuật trào phúng trong Chèo truyền thống
Số trang: 29
Loại file: pdf
Dung lượng: 424.18 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chèo truyền thống hay còn gọi là Chèo cổ hoặc Chèo sân đình là một hiện tượng sân khấu dân gian đặc sắc. Đó là nghệ thuật hết sức đậm đà bản sắc dân tộc, là tiếng nói tâm hồn dân tộc, được nhân dân nhiều thế hệ từ bao đời sáng tạo, chọn lọc, gọt giũa, giữ gìn, ấp ủ trong các làng quê Việt. Từ thời trung đại, các nhà văn hóa, các trí thức phong kiến ở những thời kỳ lịch sử khác nhau đã có những ý kiến khảo tả sơ lược, bắt đầu có...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Khảo sát chỉnh thể nghệ thuật trào phúng trong Chèo truyền thống LUẬN VĂN:Khảo sát chỉnh thể nghệ thuật trào phúng trong Chèo truyền thống Phần mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 1. Chèo truyền thống hay còn gọi là Chèo cổ hoặc Chèo sân đình là một hiệntượng sân khấu dân gian đặc sắc. Đó là nghệ thuật hết sức đậm đà bản sắc dân tộc, làtiếng nói tâm hồn dân tộc, được nhân dân nhiều thế hệ từ bao đời sáng tạo, chọn lọc, gọtgiũa, giữ gìn, ấp ủ trong các làng quê Việt. Từ thời trung đại, các nhà văn hóa, các tríthức phong kiến ở những thời kỳ lịch sử khác nhau đã có những ý kiến khảo tả sơ lược,bắt đầu có lẽ từ năm 1501 với Hỷ phường phả lục của Lương Thế Vinh. Đến thời đạichúng ta, các nhà nghiên cứu Chèo thế hệ đầu tiên của xã hội mới cũng đều nhất trí chorằng: Cho tới nửa cuối thế kỷ XX, nếu không có nghệ thuật chèo thì không thể hình dungnổi đời sống văn hóa của nông thôn Việt Nam trước nay [66, tr. 126]. Đã có một thời,Hội Chèo làng quê Việt ở đồng bằng Bắc Bộ kéo dài hàng tuần lễ: Hội chèo làng Đặng đi ngang xóm Mẹ bảo thôn Đoài hát tối nay. (Nguyễn Bính) Những Thôn Đoài và Làng Đặng mở Hội Chèo, và mặc dầu còn lâu có thểmới đến một hội như thế (Xuân Thu nhị kỳ - Đ.T.T) nhưng các hồi ức làng Chèo vẫn kểlại rằng trong mỗi gia đình nông dân thuở ấy đều đã có sự chuẩn bị tham gia kỳ Hội vớikhông khí hội hè ngang trong chính ngôi nhà mình với những vai chèo yêu thích. Vì thế,có thể khẳng định dứt khoát: Chèo là một thể tài sân khấu dân gian. Chèo đã được đưavào chương trình giảng dạy văn học dân gian (VHDG) ở trường phổ thông. Chèo cònđược biên soạn trong giáo trình Đại học ngữ văn với tư cách một thể tài chủ thuộc loạihình nghệ thuật trình diễn dân gian, hợp thành chỉnh thể VHDG Việt Nam. Tuy nhiên,nhìn lại quá trình nghiên cứu nghệ thuật Chèo cho đến nay, chúng tôi cho rằng giới họcthuật chuyên cần và năng nổ nghiên cứu, sưu tầm, gìn giữ, nâng cao và phổ biến, quảngbá Chèo mới thật sự khởi đầu một thế kỷ (thế kỷ XX). Từ cái nôi chèo là những làngchèo Bắc, nghệ thuật Chèo truyền thống mở rộng địa bàn từ kẻ quê lên kẻ chợ đểđược cải lương và chuyển vào Nam theo những cuộc di dân... trải qua những b ước thăngtrầm biến đổi hợp quy luật của đời sống văn hóa đất nước và dân tộc. Trong đó, hiện nayđang có một vấn đề nóng hổi đã đặt ra đối với chúng ta: Xu hướng văn minh nhất thể hóađang diễn ra khốc liệt trên mọi lĩnh vực kinh tế - xã hội hiện đại của cái gọi là làng toàncầu, nếu văn hóa cũng như thế thì vấn đề bản sắc dân tộc sẽ đứng trước nguy cơ bị maimột. Khoa học văn hóa hiện đại ở mọi quốc gia dân tộc, vì thế, đều đặt ra vấn đề bảo vệnhững giá trị đó. Bởi vì văn hóa là nền tảng sức mạnh tinh thần của một dân tộc vàđánh mất bản sắc văn hóa dân tộc là mất tất cả (Theo tinh thần lời văn nghị quyết VTrung ương Đảng khóa VIII). Đó là nói chung. Đi vào từng lĩnh vực cụ thể, trong đó cóvấn đề bảo tồn và phát huy bản sắc dân tộc vào đời sống hiện nay qua các hoạt động sânkhấu Chèo, chúng ta thấy còn nhiều khó khăn phức tạp. Chèo truyền thống trên sân khấuhộp dần dà thưa vắng khán giả. Chèo mới (kịch chèo) ăn khách thay hình đổi dạng bỗngdưng trở thành một thứ náo kịch - chèo thông tục, nên chăng (?!). Những vấn đề đókhông chỉ đòi hỏi các nhà nghiên cứu sân khấu, các nghệ sĩ kịch hát dân tộc, các đạo diễnchèo nổi tiếng đầy tâm huyết và tài năng phải giải quyết, mà còn đặt ra đối với giớinghiên cứu và giảng dạy VHDG trong nhà trường - một môi trường giáo dục điển quy từthế hệ này chuyển giao sang thế hệ khác. Đặc biệt ở Việt Nam, trong thập kỷ cuối của thếkỷ XX, vấn đề giáo dục truyền thống từ trong di sản (trong đó chèo là một loại nghệ thuậtđặc sắc) đã trở thành việc làm cấp bách. Trong khi đó, công bằng mà nhận xét thì kể từsau hòa bình lập lại (1954) đến nay, nhìn lại Tổng luận nghệ thuật Chèo nữa sau thế kỷXX [16]) chúng ta thấy các thành tựu đích thực nghiên cứu về Chèo ở cả hai miền Nam,Bắc cũng chưa phải là nhiều, và chủ yếu vẫn là các nghiên cứu của các chuyên gia về sânkhấu học chuyên ngành kịch hát dân tộc hoặc được các học giả tìm tòi khảo cứu dưới gócđộ văn hóa tổng hợp. Trong nhà trường, các giáo trình và bài giảng về Chèo cũng mới chỉđược biên soạn dưới góc độ khái lược, dựa trên cơ sở thành tựu của các nghiên cứu vềChèo truyền thống đã nói ở trên. Có thể nói, dưới góc độ khoa học VHDG, việc tiếp cậnnghiên cứu Chèo truyền thống hiện nay còn ít thành tựu. 2. Chèo truyền thống (như trên đã khẳng định) là một thể tài chủ đạo trong Chỉnhthể nghệ thuật sân khấu dân gian Việt Nam. Chúng ta biết rằng sân khấu nói chung là mộtloại nghệ thuật tổng hợp. Với sân khấu dân gian nguyên hợp, tính tổng hợp càng thật sựlà một đặc điểm trội, bởi đặc trưng phôn-clo, trong đó có Chèo. Hơn nữa, Chèo truyềnthống còn là một thể tài nằm trong loại hình cấu trúc mang tính ch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Khảo sát chỉnh thể nghệ thuật trào phúng trong Chèo truyền thống LUẬN VĂN:Khảo sát chỉnh thể nghệ thuật trào phúng trong Chèo truyền thống Phần mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 1. Chèo truyền thống hay còn gọi là Chèo cổ hoặc Chèo sân đình là một hiệntượng sân khấu dân gian đặc sắc. Đó là nghệ thuật hết sức đậm đà bản sắc dân tộc, làtiếng nói tâm hồn dân tộc, được nhân dân nhiều thế hệ từ bao đời sáng tạo, chọn lọc, gọtgiũa, giữ gìn, ấp ủ trong các làng quê Việt. Từ thời trung đại, các nhà văn hóa, các tríthức phong kiến ở những thời kỳ lịch sử khác nhau đã có những ý kiến khảo tả sơ lược,bắt đầu có lẽ từ năm 1501 với Hỷ phường phả lục của Lương Thế Vinh. Đến thời đạichúng ta, các nhà nghiên cứu Chèo thế hệ đầu tiên của xã hội mới cũng đều nhất trí chorằng: Cho tới nửa cuối thế kỷ XX, nếu không có nghệ thuật chèo thì không thể hình dungnổi đời sống văn hóa của nông thôn Việt Nam trước nay [66, tr. 126]. Đã có một thời,Hội Chèo làng quê Việt ở đồng bằng Bắc Bộ kéo dài hàng tuần lễ: Hội chèo làng Đặng đi ngang xóm Mẹ bảo thôn Đoài hát tối nay. (Nguyễn Bính) Những Thôn Đoài và Làng Đặng mở Hội Chèo, và mặc dầu còn lâu có thểmới đến một hội như thế (Xuân Thu nhị kỳ - Đ.T.T) nhưng các hồi ức làng Chèo vẫn kểlại rằng trong mỗi gia đình nông dân thuở ấy đều đã có sự chuẩn bị tham gia kỳ Hội vớikhông khí hội hè ngang trong chính ngôi nhà mình với những vai chèo yêu thích. Vì thế,có thể khẳng định dứt khoát: Chèo là một thể tài sân khấu dân gian. Chèo đã được đưavào chương trình giảng dạy văn học dân gian (VHDG) ở trường phổ thông. Chèo cònđược biên soạn trong giáo trình Đại học ngữ văn với tư cách một thể tài chủ thuộc loạihình nghệ thuật trình diễn dân gian, hợp thành chỉnh thể VHDG Việt Nam. Tuy nhiên,nhìn lại quá trình nghiên cứu nghệ thuật Chèo cho đến nay, chúng tôi cho rằng giới họcthuật chuyên cần và năng nổ nghiên cứu, sưu tầm, gìn giữ, nâng cao và phổ biến, quảngbá Chèo mới thật sự khởi đầu một thế kỷ (thế kỷ XX). Từ cái nôi chèo là những làngchèo Bắc, nghệ thuật Chèo truyền thống mở rộng địa bàn từ kẻ quê lên kẻ chợ đểđược cải lương và chuyển vào Nam theo những cuộc di dân... trải qua những b ước thăngtrầm biến đổi hợp quy luật của đời sống văn hóa đất nước và dân tộc. Trong đó, hiện nayđang có một vấn đề nóng hổi đã đặt ra đối với chúng ta: Xu hướng văn minh nhất thể hóađang diễn ra khốc liệt trên mọi lĩnh vực kinh tế - xã hội hiện đại của cái gọi là làng toàncầu, nếu văn hóa cũng như thế thì vấn đề bản sắc dân tộc sẽ đứng trước nguy cơ bị maimột. Khoa học văn hóa hiện đại ở mọi quốc gia dân tộc, vì thế, đều đặt ra vấn đề bảo vệnhững giá trị đó. Bởi vì văn hóa là nền tảng sức mạnh tinh thần của một dân tộc vàđánh mất bản sắc văn hóa dân tộc là mất tất cả (Theo tinh thần lời văn nghị quyết VTrung ương Đảng khóa VIII). Đó là nói chung. Đi vào từng lĩnh vực cụ thể, trong đó cóvấn đề bảo tồn và phát huy bản sắc dân tộc vào đời sống hiện nay qua các hoạt động sânkhấu Chèo, chúng ta thấy còn nhiều khó khăn phức tạp. Chèo truyền thống trên sân khấuhộp dần dà thưa vắng khán giả. Chèo mới (kịch chèo) ăn khách thay hình đổi dạng bỗngdưng trở thành một thứ náo kịch - chèo thông tục, nên chăng (?!). Những vấn đề đókhông chỉ đòi hỏi các nhà nghiên cứu sân khấu, các nghệ sĩ kịch hát dân tộc, các đạo diễnchèo nổi tiếng đầy tâm huyết và tài năng phải giải quyết, mà còn đặt ra đối với giớinghiên cứu và giảng dạy VHDG trong nhà trường - một môi trường giáo dục điển quy từthế hệ này chuyển giao sang thế hệ khác. Đặc biệt ở Việt Nam, trong thập kỷ cuối của thếkỷ XX, vấn đề giáo dục truyền thống từ trong di sản (trong đó chèo là một loại nghệ thuậtđặc sắc) đã trở thành việc làm cấp bách. Trong khi đó, công bằng mà nhận xét thì kể từsau hòa bình lập lại (1954) đến nay, nhìn lại Tổng luận nghệ thuật Chèo nữa sau thế kỷXX [16]) chúng ta thấy các thành tựu đích thực nghiên cứu về Chèo ở cả hai miền Nam,Bắc cũng chưa phải là nhiều, và chủ yếu vẫn là các nghiên cứu của các chuyên gia về sânkhấu học chuyên ngành kịch hát dân tộc hoặc được các học giả tìm tòi khảo cứu dưới gócđộ văn hóa tổng hợp. Trong nhà trường, các giáo trình và bài giảng về Chèo cũng mới chỉđược biên soạn dưới góc độ khái lược, dựa trên cơ sở thành tựu của các nghiên cứu vềChèo truyền thống đã nói ở trên. Có thể nói, dưới góc độ khoa học VHDG, việc tiếp cậnnghiên cứu Chèo truyền thống hiện nay còn ít thành tựu. 2. Chèo truyền thống (như trên đã khẳng định) là một thể tài chủ đạo trong Chỉnhthể nghệ thuật sân khấu dân gian Việt Nam. Chúng ta biết rằng sân khấu nói chung là mộtloại nghệ thuật tổng hợp. Với sân khấu dân gian nguyên hợp, tính tổng hợp càng thật sựlà một đặc điểm trội, bởi đặc trưng phôn-clo, trong đó có Chèo. Hơn nữa, Chèo truyềnthống còn là một thể tài nằm trong loại hình cấu trúc mang tính ch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chỉnh thể nghệ thuật nghệ thuật trào phúng chèo truyền thống cao học văn hóa luận văn cao học tài liệu vao học luận vănTài liệu có liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 343 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 262 0 0 -
79 trang 250 0 0
-
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 240 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 237 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 235 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 232 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 228 0 0 -
Luận văn đề tài : Thiết kế phần điện áp một chiều cho bộ UPS, công suất 4KVA, điện áp ra 110KV
89 trang 225 0 0 -
Luận văn: Thiết kế, xây dựng hệ thống phun sương làm mát tự động
68 trang 221 0 0