LUẬN VĂN: Kinh doanh làm tăng phúc lợi chung cho loài người thông qua hoạt động dịch vụ, hoạt động sáng tạo và triết lý đạo đức
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 315.86 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Văn hoá và kinh doanh trong nền kinh tế A/Phần mở đầu Trong xu thế phát triển hiện nay của đất nước ta, vấn đề văn hoá và kinh doanh có một vai trò quan trọng trong nền kinh tế. Văn hóa là một phức hợp bao gồm nhiều vấn đề mà chỉ với ý nghĩa là một lĩnh vực hoạt động của đơì sống tinh thần thì nó mới có vị trí tương đối dộc lập, còn với các ý nghĩa khác thì nó vừa biểu hiện, vừa đan xen vào các hoạt động khác của xã hội...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Kinh doanh làm tăng phúc lợi chung cho loài người thông qua hoạt động dịch vụ, hoạt động sáng tạo và triết lý đạo đức LUẬN VĂN:Kinh doanh làm tăng phúc lợi chung choloài người thông qua hoạt động dịch vụ, hoạt động sáng tạo và triết lý đạo đức Văn hoá và kinh doanh trong nền kinh tế A/Phần mở đầu Trong xu thế phát triển hiện nay của đất nước ta, vấn đề văn hoá và kinh doanh cómột vai trò quan trọng trong nền kinh tế. Văn hóa là một phức hợp bao gồm nhiều vấnđề mà chỉ với ý nghĩa là một lĩnh vực hoạt động của đơì sống tinh thần thì nó mới cóvị trí tương đối dộc lập, còn với các ý nghĩa khác thì nó vừa biểu hiện, vừa đan xenvào các hoạt động khác của xã hội loài người. Nhưng trên thực tế, văn hoá mới chỉđược quan tâm và bó hẹp trong phạm vi nghiên cứu của khoa học xã hội. Mục đích cơbản của văn hoá là nhằm nuôi dưỡng và nâng cao phẩm chất tính cách, cá tính của conngười mà luôn hướng tới cái thiện, lòng nhân ái và cái đẹp. Văn hoá cũng nhằm làmcho con người phát triển một cách tự do và toàn diện. Do đó, không phải văn hoá hoạtđộng thông qua các phương tiện kinh tế trên thị trường. Nó chỉ là phương tiện truyềntải được vật hoá và là hình thức vật hoá của văn hoá. Vì vậy, do một số người cònthiếu hiểu biết vẫn giữ quan niệm cho rằng: Văn hoá như là một lĩnh vực đứng ngoàikinh tế. Chỉ khi kinh tế phát triển thì mới có điều kiện mở mang các hoạt văn hoá,nâng cao đời sống tinh thần của con người. Với quan niệm đó, văn hoá được coi như làmột hoạt động có tính giải trí, khi kinh tế khó khăn thì ít người quan tâm đến văn hoá.Và rõ ràng trong điều kiện đó người ta không nhìn nhận thấy vai trò của văn hoá nóichung cũng như văn hoá đối với kinh tế và kinh doanh nói riêng. Như vậy, nói tới kinh doanh là nói tới một lĩnh vực rất lớn, kinh doanh là nhằm mụcđích kiếm lời, thu lợi nhuận. Vì vậy, mục đích tối thiểu của kinh doanh không phải haykhông nên chỉ đơn giản là kiếm tiền. Nó cũng không đơn thuần là hệ thống sản xuất vàbán các loại hàng hoá. Kinh doanh làm tăng phúc lợi chung cho loài người thông quahoạt động dịch vụ, hoạt động sáng tạo và triết lý đạo đức. B/ phần nội dung Văn hoá có thể hiểu là hệ thống những giá trị vật chất và tinh thần do con người tạora và được con người mang theo thể hiện trong hành vi của con người, trong phươngthức sinh hoạt của con người và là một biểu tượng của trình độ văn minh nhất định.Như vậy, văn hoá vật chất là toàn bộ những giá trị sáng tạo của con người được thểhiện trong các của cải vật chất do xã hội tạo ra, kể từ các tư liệu sản xuất cho đến tưliệu tiêu dùng của xã hội. Trong các giai đoạn phát triển khác nhau của xã hội thì cácsản phẩm do xã hội tạo ra cũng khác nhau, phản ánh các giai đoạn phát triển của vănhoá. Văn hoá tinh thần là toàn bộ những giá trị của đời sống tinh thần bao gồm khoahọc và mức độ áp dụng các thành tựu của khoa học vào sản xuất và sinh hoạt, chuẩnmực đạo đức trong hành vi của các thành viên xã hội,...văn hoá còn bao gồm cả nhữngphong tục, tập quán, những phương thức giao tiếp và ngôn ngữ. Như vậy, ranh giớigiữa văn hoá vật chất và văn hoá tinh thần chỉ có tính tương đối. Nói đến kinh doanh, trước hết là nói đến việc đầu tư cho sản xuất, buôn bán, phânphối hàng hoá và dịch vụ nhằm mục đích kiếm lời. Nếu không thu được lợi nhuận thìtừ đó vừa thực hiện tái đầu tư, vừa đảm bảo lợi ích thiết thực cho cả người quản lý vàngười lao động thì kinh doanh không thể tồn tại và phát triển. Trong nền kinh tế, vănhoá và kinh doanh cũng là một phần phát triển cho nền kinh tế. Vì vậy, văn hoá vàkinh doanh được hiểu là mối quan hệ tác động qua lại giữa hai lĩnh vực dường nhưtách bạch nhau, có một nội dung hết sức phong phú và phức tạp. Chúng ta cần xem xétnhững vấn đề về quan hệ giữa văn hoá và kinh doanh sau: I/ Quan hệ giữa văn hoá và kinh tế Quan hệ giữa văn hoá và kinh tế thuộc hai hệ thống xã hội khác nhau. Những hoạtđộng văn hoá của loài người tất yếu nảy sinh khi nền kinh tế xã hội nâng cao năng suấtlao động xã hội và phân công lao động xã hội, mặc dù văn hoá và kinh tế có nhữngmục đích riêng và sự độc lập của mình. Như vậy, văn hoá phát triển theo xu hướngtăng trưởng của kinh tế. 1/ Xu thế kết hợp tăng trưởng kinh tế với văn hoá Xu thế kết hợp tăng trưởng kinh tế với văn hóa này đang và sẽ diễn ra trong bốicảnh hợp tác và đấu tranh vì sự phát triển. Như vậy, để phát triển kinh tế chúng ta cầnđổi mới kinh tế ở nước ta hiện nay. Trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đấtnước, chúng ta đang phải đối mặt trước những thử thách to lớn do những biến đổitrong nước và thế giới tạo nên. Chính những biến đổi này làm xuất hiện những mâuthuẫn trên con đường phát triển của đất nước buộc chúng ta phải có phương pháp giảiquyết tốt. Từ đại hội thứ VI, Đảng ta đã tự phê phán nghiêm túc những sai lầm đã mắc phải vàđề ra đường lối đổi mới toàn diện. Đường lối đó đã từng bước đi vào cuộc sống thểhiện sinh động trê ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Kinh doanh làm tăng phúc lợi chung cho loài người thông qua hoạt động dịch vụ, hoạt động sáng tạo và triết lý đạo đức LUẬN VĂN:Kinh doanh làm tăng phúc lợi chung choloài người thông qua hoạt động dịch vụ, hoạt động sáng tạo và triết lý đạo đức Văn hoá và kinh doanh trong nền kinh tế A/Phần mở đầu Trong xu thế phát triển hiện nay của đất nước ta, vấn đề văn hoá và kinh doanh cómột vai trò quan trọng trong nền kinh tế. Văn hóa là một phức hợp bao gồm nhiều vấnđề mà chỉ với ý nghĩa là một lĩnh vực hoạt động của đơì sống tinh thần thì nó mới cóvị trí tương đối dộc lập, còn với các ý nghĩa khác thì nó vừa biểu hiện, vừa đan xenvào các hoạt động khác của xã hội loài người. Nhưng trên thực tế, văn hoá mới chỉđược quan tâm và bó hẹp trong phạm vi nghiên cứu của khoa học xã hội. Mục đích cơbản của văn hoá là nhằm nuôi dưỡng và nâng cao phẩm chất tính cách, cá tính của conngười mà luôn hướng tới cái thiện, lòng nhân ái và cái đẹp. Văn hoá cũng nhằm làmcho con người phát triển một cách tự do và toàn diện. Do đó, không phải văn hoá hoạtđộng thông qua các phương tiện kinh tế trên thị trường. Nó chỉ là phương tiện truyềntải được vật hoá và là hình thức vật hoá của văn hoá. Vì vậy, do một số người cònthiếu hiểu biết vẫn giữ quan niệm cho rằng: Văn hoá như là một lĩnh vực đứng ngoàikinh tế. Chỉ khi kinh tế phát triển thì mới có điều kiện mở mang các hoạt văn hoá,nâng cao đời sống tinh thần của con người. Với quan niệm đó, văn hoá được coi như làmột hoạt động có tính giải trí, khi kinh tế khó khăn thì ít người quan tâm đến văn hoá.Và rõ ràng trong điều kiện đó người ta không nhìn nhận thấy vai trò của văn hoá nóichung cũng như văn hoá đối với kinh tế và kinh doanh nói riêng. Như vậy, nói tới kinh doanh là nói tới một lĩnh vực rất lớn, kinh doanh là nhằm mụcđích kiếm lời, thu lợi nhuận. Vì vậy, mục đích tối thiểu của kinh doanh không phải haykhông nên chỉ đơn giản là kiếm tiền. Nó cũng không đơn thuần là hệ thống sản xuất vàbán các loại hàng hoá. Kinh doanh làm tăng phúc lợi chung cho loài người thông quahoạt động dịch vụ, hoạt động sáng tạo và triết lý đạo đức. B/ phần nội dung Văn hoá có thể hiểu là hệ thống những giá trị vật chất và tinh thần do con người tạora và được con người mang theo thể hiện trong hành vi của con người, trong phươngthức sinh hoạt của con người và là một biểu tượng của trình độ văn minh nhất định.Như vậy, văn hoá vật chất là toàn bộ những giá trị sáng tạo của con người được thểhiện trong các của cải vật chất do xã hội tạo ra, kể từ các tư liệu sản xuất cho đến tưliệu tiêu dùng của xã hội. Trong các giai đoạn phát triển khác nhau của xã hội thì cácsản phẩm do xã hội tạo ra cũng khác nhau, phản ánh các giai đoạn phát triển của vănhoá. Văn hoá tinh thần là toàn bộ những giá trị của đời sống tinh thần bao gồm khoahọc và mức độ áp dụng các thành tựu của khoa học vào sản xuất và sinh hoạt, chuẩnmực đạo đức trong hành vi của các thành viên xã hội,...văn hoá còn bao gồm cả nhữngphong tục, tập quán, những phương thức giao tiếp và ngôn ngữ. Như vậy, ranh giớigiữa văn hoá vật chất và văn hoá tinh thần chỉ có tính tương đối. Nói đến kinh doanh, trước hết là nói đến việc đầu tư cho sản xuất, buôn bán, phânphối hàng hoá và dịch vụ nhằm mục đích kiếm lời. Nếu không thu được lợi nhuận thìtừ đó vừa thực hiện tái đầu tư, vừa đảm bảo lợi ích thiết thực cho cả người quản lý vàngười lao động thì kinh doanh không thể tồn tại và phát triển. Trong nền kinh tế, vănhoá và kinh doanh cũng là một phần phát triển cho nền kinh tế. Vì vậy, văn hoá vàkinh doanh được hiểu là mối quan hệ tác động qua lại giữa hai lĩnh vực dường nhưtách bạch nhau, có một nội dung hết sức phong phú và phức tạp. Chúng ta cần xem xétnhững vấn đề về quan hệ giữa văn hoá và kinh doanh sau: I/ Quan hệ giữa văn hoá và kinh tế Quan hệ giữa văn hoá và kinh tế thuộc hai hệ thống xã hội khác nhau. Những hoạtđộng văn hoá của loài người tất yếu nảy sinh khi nền kinh tế xã hội nâng cao năng suấtlao động xã hội và phân công lao động xã hội, mặc dù văn hoá và kinh tế có nhữngmục đích riêng và sự độc lập của mình. Như vậy, văn hoá phát triển theo xu hướngtăng trưởng của kinh tế. 1/ Xu thế kết hợp tăng trưởng kinh tế với văn hoá Xu thế kết hợp tăng trưởng kinh tế với văn hóa này đang và sẽ diễn ra trong bốicảnh hợp tác và đấu tranh vì sự phát triển. Như vậy, để phát triển kinh tế chúng ta cầnđổi mới kinh tế ở nước ta hiện nay. Trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đấtnước, chúng ta đang phải đối mặt trước những thử thách to lớn do những biến đổitrong nước và thế giới tạo nên. Chính những biến đổi này làm xuất hiện những mâuthuẫn trên con đường phát triển của đất nước buộc chúng ta phải có phương pháp giảiquyết tốt. Từ đại hội thứ VI, Đảng ta đã tự phê phán nghiêm túc những sai lầm đã mắc phải vàđề ra đường lối đổi mới toàn diện. Đường lối đó đã từng bước đi vào cuộc sống thểhiện sinh động trê ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
văn hoá kinh doanh triết lý đạo đức hoạt động dịch vụ kinh tế chính trị luận văn kinh tế chính trị tài liệu kinh tế chính trị phát triển kinh tế đặc điểm kinh tế luận vănTài liệu có liên quan:
-
Bài tiểu luận: Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của Tập đoàn TH True Milk
28 trang 846 2 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 343 0 0 -
Các bước trong phương pháp phân tích báo cáo tài chính đúng chuẩn
5 trang 332 0 0 -
Cải cách mở cửa của Trung Quốc & kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 trang 277 0 0 -
Tiểu luận Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp: Chiến lược kinh doanh của công ty Nestlé
22 trang 276 0 0 -
19 trang 263 0 0
-
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 262 0 0 -
4 trang 258 0 0
-
79 trang 250 0 0
-
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 240 0 0