
LUẬN VĂN: Kinh tế biển ở Nghệ An trong hội nhập kinh tế quốc tế
Số trang: 127
Loại file: pdf
Dung lượng: 972.46 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hiện nay trên thế giới có 151 quốc gia ven biển, vùng biển rộng gần 109 triệu km2, biển được các nước xác định là vùng đặc quyền kinh tế trong giới hạn 200 hải lý theo công ước quốc tế. Biển đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế của mỗi quốc gia có biển, là nhân tố thúc đẩy phát triển kinh tế và bảo vệ chủ quyền. Bên cạnh đó tài nguyên trên đất liền ngày một cạn kiệt, còn các tài nguyên, khoáng sản ở biển gần như nguyên thuỷ, vì...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Kinh tế biển ở Nghệ An trong hội nhập kinh tế quốc tế LUẬN VĂN:Kinh tế biển ở Nghệ An trong hội nhập kinh tế quốc tế MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hiện nay trên thế giới có 151 quốc gia ven biển, vùng biển rộng gần 109 triệu km2,biển được các nước xác định là vùng đặc quyền kinh tế trong giới hạn 200 hải lý theocông ước quốc tế. Biển đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế của mỗiquốc gia có biển, là nhân tố thúc đẩy phát triển kinh tế và bảo vệ chủ quyền. Bên cạnh đótài nguyên trên đất liền ngày một cạn kiệt, còn các tài nguyên, khoáng sản ở biển gần nhưnguyên thuỷ, vì vậy các quốc gia có biển đều có chiến lược phát triển hướng ra biển, tăngcường tiềm lực để khai thác và khống chế biển. Việt Nam là một quốc gia có biên giới biển, có lãnh hải và vùng đặc quyền kinhtế ở biển Đông với diện tích hơn 1 triệu km2, thêm vào đó là đặc điểm không phải quốcgia nào cũng có, đó là Biển Đông của nước ta là biển hở thông với Đại Dương. Vì thế,Việt Nam không những có nhiều thuận lợi để khai thác và sử dụng nguồn tài nguyên táitạo và không tái tạo phong phú, quan trọng do thiên nhiên mang lại, mà còn là cơ hộigiao thương với thế giới để phát triển nền kinh tế hội nhập mang nhiều thách thức, trongđó phát triển ngành hải sản, hàng hải, giao thông vận tải biển, các công trình ven biển,các ngành công nghiệp, dịch vụ, du lịch và thương mại quốc tế. Chiến lược phát triển kinh tế -xã hội trong đó có chiến lược kinh tế biển nhữngnăm gần đây được xây dựng và hoàn thiện trong bối cảnh hội nhập, phát triển và đầythách thức, nhất là việc thực hiện Hiệp định Thương mại giữa Việt Nam-Koa Kỳ (BTA)và việc chuẩn bị gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). Chiến lược kinh tế biểncủa Việt Nam dựa trên mục tiêu lớn mà Đảng ta đặt ra cho thiên kỷ mới là khai thác tốiđa tiềm năng và lợi thế vùng biển, ven biển, kết hợp an ninh quốc phòng, tạo thế và lựcđể phát triển mạnh kinh tế -xã hội, bảo vệ và làm chủ vùng biển Tổ quốc. Để đạt đượcmục tiêu đó thì một trong các biện pháp quan trọng nhất là xây dựng cơ cấu kinh tế vùnghướng mạnh về xuất khẩu, kết hợp khai thác kinh tế vùng ngập mặn và ven biển, vùngđặc quyền kinh tế và thềm lục địa. Việc phát triển thương mại-hàng hải trong một chươngtrình liên kết các ngành kinh tế quan trọng như dầu khí, vận tải (đặc biệt là vận tải đaphương thức), kéo theo đó là công nghiệp đóng tàu, đánh bắt, nuôi trồng thuỷ sản, xâydựng cảng biển và dịch vụ cảng biển, tạo nên cơ cấu kinh tế công nghiệp ven biển hiện đại,nơi có số lượng và cường độ giao dịch thương mại-hàng hải diễn ra hết sức lớn. Là quốc gia nằm bên bờ biển Đông, nước ta có vùng biển rộng 1 triệu km2, dài3.260 km trải dài ở cả ba hướng Đông, Nam và Tây Nam. Ven bờ biển nước ta gần 300đảo lớn nhỏ với diện tích 1.700 km2 gồm 2 quần đảo lớn là Trường Sa và Hoàng Sa. BiểnĐông Việt Nam là con đường chiến lược và giao lưu thương mãi quốc tế giữa Ấn ĐộDương và Thái Bình Dương, tài nguyên, khoáng sản phong phú và đa dạng là điều kiệnthúc đẩy khai thác hiệu quả các nguồn lợi từ biển, phục vụ cho quá trình CNH-HĐH đấtnước. Từ lợi thế vị trí địa lý, vai trò của biển đối với quá trình phát triển kinh tế - xã hộinước ta là hết sức quan trọng. Ngày 5/6/1993 Bộ Chính Trị ra Nghị Quyết 03- NQ/TƯ vềmột số nhiệm vụ phát triển kinh tế biển trong những năm trước mắt - trong đó khẳng địnhđẩy mạnh kinh tế biển đi đôi với tăng cường bảo vệ chủ quyền và lợi ích quốc gia. Ngày22/9/1997 Bộ Chính trị ban hành chị thị số 20-CT/TƯ đẩy mạnh phát triển kinh tế biểntheo hướng CNH, HDH. Cho đến Hội nghị lần thu IV Ban chấp hành Trung ương Đảngkhoá X đã thông qua Nghị quyết về chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020. Như vậy,bây giờ chúng ta nhìn về kinh tế biển một cách toàn diện hơn. Để triển khai thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ IV Ban chấp hành Trung ươngĐảng khoá X về chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020; phát huy vai trò của biển vàvùng ven biển đối với sự phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh- quốc phòng, NghệAn là một tỉnh có biển hải phận rộng 4.230 hải lý vuông. Có chiều dài bờ biển hơn 82kmtrải dài từ Quỳnh Lập-Quỳnh Lưu cho đến Cửa hội - Cửa Lò. Bờ biển có nhiều kiểu địahình phức tạp bình quân cứ 20 km có một cửa sông, đầm phá vũng vịnh nhỏ. Biển NghệAn là nơi tập trung nhiều loài hải sản có giá trị kinh tế cao. Vùng ven biển Nghệ Anthuộc 5 huyện, thị thành phố: Quỳnh Lưu, Diễn Châu, Nghi Lộc, Thành phố Vinh và Thịxã Cửa Lò. đảo Mắt, đảo Ngư nằm giữa biển có hệ sinh thái đặc trưng của biển và vùngven biển đối với phát triển kinh tế - xã hội về trí chiến lược an ninh, quốc phòng củaTỉnh, ngày 12/2/2007 Tỉnh uỷ Nghệ an ban hành NQ 16 về ”chương trình hành động,phối hợp các ngành, nghề phát triển kinh tế biển”. Từ thực tế trên, vấn đề Kinh tế biểnở Nghệ An trong hội nhập kinh tế quốc tế được lựa chọn làm đề tài luận văn thạc sĩkinh tế, chuy ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Kinh tế biển ở Nghệ An trong hội nhập kinh tế quốc tế LUẬN VĂN:Kinh tế biển ở Nghệ An trong hội nhập kinh tế quốc tế MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hiện nay trên thế giới có 151 quốc gia ven biển, vùng biển rộng gần 109 triệu km2,biển được các nước xác định là vùng đặc quyền kinh tế trong giới hạn 200 hải lý theocông ước quốc tế. Biển đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế của mỗiquốc gia có biển, là nhân tố thúc đẩy phát triển kinh tế và bảo vệ chủ quyền. Bên cạnh đótài nguyên trên đất liền ngày một cạn kiệt, còn các tài nguyên, khoáng sản ở biển gần nhưnguyên thuỷ, vì vậy các quốc gia có biển đều có chiến lược phát triển hướng ra biển, tăngcường tiềm lực để khai thác và khống chế biển. Việt Nam là một quốc gia có biên giới biển, có lãnh hải và vùng đặc quyền kinhtế ở biển Đông với diện tích hơn 1 triệu km2, thêm vào đó là đặc điểm không phải quốcgia nào cũng có, đó là Biển Đông của nước ta là biển hở thông với Đại Dương. Vì thế,Việt Nam không những có nhiều thuận lợi để khai thác và sử dụng nguồn tài nguyên táitạo và không tái tạo phong phú, quan trọng do thiên nhiên mang lại, mà còn là cơ hộigiao thương với thế giới để phát triển nền kinh tế hội nhập mang nhiều thách thức, trongđó phát triển ngành hải sản, hàng hải, giao thông vận tải biển, các công trình ven biển,các ngành công nghiệp, dịch vụ, du lịch và thương mại quốc tế. Chiến lược phát triển kinh tế -xã hội trong đó có chiến lược kinh tế biển nhữngnăm gần đây được xây dựng và hoàn thiện trong bối cảnh hội nhập, phát triển và đầythách thức, nhất là việc thực hiện Hiệp định Thương mại giữa Việt Nam-Koa Kỳ (BTA)và việc chuẩn bị gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). Chiến lược kinh tế biểncủa Việt Nam dựa trên mục tiêu lớn mà Đảng ta đặt ra cho thiên kỷ mới là khai thác tốiđa tiềm năng và lợi thế vùng biển, ven biển, kết hợp an ninh quốc phòng, tạo thế và lựcđể phát triển mạnh kinh tế -xã hội, bảo vệ và làm chủ vùng biển Tổ quốc. Để đạt đượcmục tiêu đó thì một trong các biện pháp quan trọng nhất là xây dựng cơ cấu kinh tế vùnghướng mạnh về xuất khẩu, kết hợp khai thác kinh tế vùng ngập mặn và ven biển, vùngđặc quyền kinh tế và thềm lục địa. Việc phát triển thương mại-hàng hải trong một chươngtrình liên kết các ngành kinh tế quan trọng như dầu khí, vận tải (đặc biệt là vận tải đaphương thức), kéo theo đó là công nghiệp đóng tàu, đánh bắt, nuôi trồng thuỷ sản, xâydựng cảng biển và dịch vụ cảng biển, tạo nên cơ cấu kinh tế công nghiệp ven biển hiện đại,nơi có số lượng và cường độ giao dịch thương mại-hàng hải diễn ra hết sức lớn. Là quốc gia nằm bên bờ biển Đông, nước ta có vùng biển rộng 1 triệu km2, dài3.260 km trải dài ở cả ba hướng Đông, Nam và Tây Nam. Ven bờ biển nước ta gần 300đảo lớn nhỏ với diện tích 1.700 km2 gồm 2 quần đảo lớn là Trường Sa và Hoàng Sa. BiểnĐông Việt Nam là con đường chiến lược và giao lưu thương mãi quốc tế giữa Ấn ĐộDương và Thái Bình Dương, tài nguyên, khoáng sản phong phú và đa dạng là điều kiệnthúc đẩy khai thác hiệu quả các nguồn lợi từ biển, phục vụ cho quá trình CNH-HĐH đấtnước. Từ lợi thế vị trí địa lý, vai trò của biển đối với quá trình phát triển kinh tế - xã hộinước ta là hết sức quan trọng. Ngày 5/6/1993 Bộ Chính Trị ra Nghị Quyết 03- NQ/TƯ vềmột số nhiệm vụ phát triển kinh tế biển trong những năm trước mắt - trong đó khẳng địnhđẩy mạnh kinh tế biển đi đôi với tăng cường bảo vệ chủ quyền và lợi ích quốc gia. Ngày22/9/1997 Bộ Chính trị ban hành chị thị số 20-CT/TƯ đẩy mạnh phát triển kinh tế biểntheo hướng CNH, HDH. Cho đến Hội nghị lần thu IV Ban chấp hành Trung ương Đảngkhoá X đã thông qua Nghị quyết về chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020. Như vậy,bây giờ chúng ta nhìn về kinh tế biển một cách toàn diện hơn. Để triển khai thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ IV Ban chấp hành Trung ươngĐảng khoá X về chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020; phát huy vai trò của biển vàvùng ven biển đối với sự phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh- quốc phòng, NghệAn là một tỉnh có biển hải phận rộng 4.230 hải lý vuông. Có chiều dài bờ biển hơn 82kmtrải dài từ Quỳnh Lập-Quỳnh Lưu cho đến Cửa hội - Cửa Lò. Bờ biển có nhiều kiểu địahình phức tạp bình quân cứ 20 km có một cửa sông, đầm phá vũng vịnh nhỏ. Biển NghệAn là nơi tập trung nhiều loài hải sản có giá trị kinh tế cao. Vùng ven biển Nghệ Anthuộc 5 huyện, thị thành phố: Quỳnh Lưu, Diễn Châu, Nghi Lộc, Thành phố Vinh và Thịxã Cửa Lò. đảo Mắt, đảo Ngư nằm giữa biển có hệ sinh thái đặc trưng của biển và vùngven biển đối với phát triển kinh tế - xã hội về trí chiến lược an ninh, quốc phòng củaTỉnh, ngày 12/2/2007 Tỉnh uỷ Nghệ an ban hành NQ 16 về ”chương trình hành động,phối hợp các ngành, nghề phát triển kinh tế biển”. Từ thực tế trên, vấn đề Kinh tế biểnở Nghệ An trong hội nhập kinh tế quốc tế được lựa chọn làm đề tài luận văn thạc sĩkinh tế, chuy ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hội nhập kinh tế quốc tế kinh tế biển cao học xã hội luận văn cao học cao học chính trị luận văn chính trịTài liệu có liên quan:
-
205 trang 463 0 0
-
Những hạn chế trong xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam và giải pháp khắc phục hạn chế
18 trang 353 0 0 -
6 trang 205 0 0
-
3 trang 188 0 0
-
11 trang 181 4 0
-
23 trang 177 0 0
-
Một số quan điểm của Đảng về phát triển kinh tế biển trong thời kỳ đổi mới
3 trang 150 0 0 -
Giáo trình môn Kinh tế quốc tế - Đỗ Đức Bình
282 trang 139 0 0 -
115 trang 138 0 0
-
Tiểu luận: SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN VIỆT NAM LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN HIỆN NAY
12 trang 136 0 0 -
Luận văn hay về: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về dân chủ ở xã
103 trang 133 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Hợp đồng bảo hiểm hàng hóa vận chuyển bằng đường biển quốc tế
108 trang 130 0 0 -
97 trang 126 0 0
-
83 trang 120 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế quốc tế: Quan hệ thương mại Việt Nam – Nam Phi giai đoạn 2008-2014
83 trang 105 0 0 -
103 trang 99 1 0
-
9 trang 98 0 0
-
Áp dụng chuẩn mực báo cáo tài chính: Thách thức và yêu cầu đặt ra với Việt Nam
7 trang 98 0 0 -
Bài thu hoạch cá nhân môn Quản trị dự án phần mềm
75 trang 98 0 0 -
192 trang 95 0 0