LUẬN VĂN: Kinh tế tư nhân trong ngành thủy sản ở tỉnh Bến Tre
Số trang: 87
Loại file: pdf
Dung lượng: 1,004.95 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bến Tre là một tỉnh thuộc đồng bằng sông Cửu Long, được hợp thành bởi 3 cù lao lớn. Với địa thế nằm ở cuối nguồn Cửu Long và gần như bao trùm toàn bộ vùng hạ lưu sông Tiền, bốn nhánh đổ ra biển, đã tạo ra cho Bến Tre một hệ sinh thái khá độc đáo của một vùng cù lao cửa sông với 65 km bờ biển, địa hình có nhiều sông ngòi, kênh rạch lớn nhỏ, đây là tiềm năng rất lớn để Bến Tre phát triển ngành thủy sản. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN:Kinh tế tư nhân trong ngành thủy sản ở tỉnh Bến Tre LUẬN VĂN:Kinh tế tư nhân trong ngành thủy sản ở tỉnh Bến Tre Mở Đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Bến Tre là một tỉnh thuộc đồng bằng sông Cửu Long, được hợp thành bởi 3 cù laolớn. Với địa thế nằm ở cuối nguồn Cửu Long và gần như bao trùm toàn bộ vùng hạ lưu sôngTiền, bốn nhánh đổ ra biển, đã tạo ra cho Bến Tre một hệ sinh thái khá độc đáo của mộtvùng cù lao cửa sông với 65 km bờ biển, địa hình có nhiều sông ngòi, kênh rạch lớn nhỏ,đây là tiềm năng rất lớn để Bến Tre phát triển ngành thủy sản. Vì vậy, Nghị quyết Đại hộiĐảng bộ tỉnh lần thứ VII (2000) đã xác định thủy sản là ngành kinh tế mũi nhọn là bước độtphá sự tăng trưởng kinh tế của địa phương và chủ trương này được cụ thể hoá bằng các nghịquyết, chuyên đề về phát triển ngành thủy sản, trong đó đặc biệt quan tâm về phát triển kinhtế tư nhân (KTTN) trong ngành thủy sản. Trên thực tế, thời gian qua KTTN trong ngànhthủy sản ở Bến Tre phát triển khá mạnh và đã đóng góp rất lớn vào phát triển ngành thủysản, KTTN có nhiều kinh nghiệm trong khai thác, chế biến và nuôi trồng thủy sản. Mặtkhác, KTTN rất linh hoạt, nhạy bén với cơ chế thị trường phù hợp với điều kiện phát triểnkinh tế biển hiện nay. Tuy nhiên, do ảnh hưởng tư duy nhận thức cũ về KTTN của một sốcán bộ xem nhẹ vai trò của KTTN, nên KTTN chưa phát huy hết vai trò trong phát triểnngành thủy sản nói riêng và phát triển kinh tế tỉnh nhà nói chung. Để tiếp tục khai thác có hiệu quả tiềm năng thế mạnh của KTTN và phấn đấu sớmđưa ngành thủy sản trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh, thì cần làm rõ thực trạngKTTN nhằm hoạch định chính sách phù hợp để phát triển KTTN trong ngành thủy sản ởBến Tre theo nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN). Chính vì vậy, “Kinh tế tư nhân trong ngành thủy sản ở tỉnh Bến Tre” được chọnlàm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ Kinh tế. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Kinh tế tư nhân trong quá trình đổi mới ở nước ta hiện nay đã được nhiều nhà khoahọc quan tâm ở các góc độ, phạm vi, mức độ khác nhau và đã có nhiều bài viết đăng trêncác báo, tạp chí…như: - GS.TS Hồ Văn Vĩnh (chủ biên), Kinh tế tư nhân và quản lý nhà nước đối với kinhtế tư nhân ở nước ta hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003. Trong công trình này,tác giả đã đề cập đến vị trí, vai trò của KTTN trong nền kinh tế nhiều thành phần; vấn đềquản lý của nhà nước đối với KTTN, thực trạng KTTN ở nước ta, phương hướng, giải pháp,chiến lược phát triển KTTN trong tình hình hiện nay. - TS. Hà Huy Thành (chủ biên), Thành phần kinh tế cá thể, tiểu chủ và tư bản tưnhân- lý luận và chính sách, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002. tác giả đã nghiên cứunhững vấn đề lý luận về kinh tế cá thể, tiểu chủ và tư bản tư nhân, đánh giá và phân tíchthực trạng phát triển khu vực KTTN ở nước ta trong thời kỳ đổi mới, đồng thời trình bàynhững quan điểm, chính sách và đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy sự phát triển củakhu vực KTTN trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. - Luận văn thạc sĩ Phan Mậu Doãn, Kinh tế tư nhân trong nền kinh tế thị trường địnhhướng Xã hội chủ nghĩa ở tỉnh Đồng Nai, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2005.Tác giả đã phân tích, đánh giá vị trí, vai trò và xu hướng vận động của KTTN trong nềnkinh tế thị trường định hướng XHCN. Phân tích thực trạng KTTN ở tỉnh Đồng Nai, từ đó đềra những giải pháp có tính khả thi nhằm nâng cao hiệu quả của KTTN ở Đồng Nai. - Cùng một số bài viết của các tác giả: GS.TS Vũ Đình Bách; PGS.TS Vũ Văn Phúc;PGS.TS Nguyễn Đình Kháng; PGS.TS Ngô Thị Hoài Lam; GS.TS Nguyễn Thị Doan; TSNguyễn Văn Lịch. Trong ngành thủy sản, đã có luận án tiến sĩ của Nguyễn Thị Hồng Minh về đề tài“Phát huy năng lực các thành phần kinh tế trong công nghiệp chế biến thủy sản xuất khẩu ởViệt Nam hiện nay”, năm 1996, luận án này chỉ đề cập đến việc phát huy năng lực các thànhphần kinh tế trong công nghiệp chế biến thủy sản xuất khẩu chung cho cả nước. Luận ántiến sĩ của Nguyễn Thành Hưng về đề tài: “Doanh nghiệp nhà nước khai thác, chế biến thủysản trong cơ chế thị trường ở nước ta hiện nay”, năm 2001, luận án chỉ đề cập doanh nghiệpnhà nước khai thác, chế biến thủy sản trong phạm vi cả nước… và một số luận văn thạc sĩnghiên cứu về ngành thủy sản như: - “Phát triển công nghiệp chế biến thủy sản ở tỉnh Kiên Giang”, năm 2000 của thạc sĩLê Thị Đào Thanh. Luận văn chỉ đề cập ở góc độ đánh bắt xa bờ biển, chế biển hải sản (cánước mặn, nước lợ) ở tỉnh Kiên Giang. - “Phát huy năng lực kinh tế tư nhân trong ngành thủy sản ở Kiên Giang”, năm 2000của thạc sĩ Võ Thị Xinh. Luận văn này đề cập vai trò thành phần KTTN trong công nghiệpkhai thác chế biến thủy sản (cá nước mặn, nước lợ) ở tỉnh Kiên Giang. - “Phát triển công nghiệp chế biến thủy sản ở ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN:Kinh tế tư nhân trong ngành thủy sản ở tỉnh Bến Tre LUẬN VĂN:Kinh tế tư nhân trong ngành thủy sản ở tỉnh Bến Tre Mở Đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Bến Tre là một tỉnh thuộc đồng bằng sông Cửu Long, được hợp thành bởi 3 cù laolớn. Với địa thế nằm ở cuối nguồn Cửu Long và gần như bao trùm toàn bộ vùng hạ lưu sôngTiền, bốn nhánh đổ ra biển, đã tạo ra cho Bến Tre một hệ sinh thái khá độc đáo của mộtvùng cù lao cửa sông với 65 km bờ biển, địa hình có nhiều sông ngòi, kênh rạch lớn nhỏ,đây là tiềm năng rất lớn để Bến Tre phát triển ngành thủy sản. Vì vậy, Nghị quyết Đại hộiĐảng bộ tỉnh lần thứ VII (2000) đã xác định thủy sản là ngành kinh tế mũi nhọn là bước độtphá sự tăng trưởng kinh tế của địa phương và chủ trương này được cụ thể hoá bằng các nghịquyết, chuyên đề về phát triển ngành thủy sản, trong đó đặc biệt quan tâm về phát triển kinhtế tư nhân (KTTN) trong ngành thủy sản. Trên thực tế, thời gian qua KTTN trong ngànhthủy sản ở Bến Tre phát triển khá mạnh và đã đóng góp rất lớn vào phát triển ngành thủysản, KTTN có nhiều kinh nghiệm trong khai thác, chế biến và nuôi trồng thủy sản. Mặtkhác, KTTN rất linh hoạt, nhạy bén với cơ chế thị trường phù hợp với điều kiện phát triểnkinh tế biển hiện nay. Tuy nhiên, do ảnh hưởng tư duy nhận thức cũ về KTTN của một sốcán bộ xem nhẹ vai trò của KTTN, nên KTTN chưa phát huy hết vai trò trong phát triểnngành thủy sản nói riêng và phát triển kinh tế tỉnh nhà nói chung. Để tiếp tục khai thác có hiệu quả tiềm năng thế mạnh của KTTN và phấn đấu sớmđưa ngành thủy sản trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh, thì cần làm rõ thực trạngKTTN nhằm hoạch định chính sách phù hợp để phát triển KTTN trong ngành thủy sản ởBến Tre theo nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN). Chính vì vậy, “Kinh tế tư nhân trong ngành thủy sản ở tỉnh Bến Tre” được chọnlàm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ Kinh tế. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Kinh tế tư nhân trong quá trình đổi mới ở nước ta hiện nay đã được nhiều nhà khoahọc quan tâm ở các góc độ, phạm vi, mức độ khác nhau và đã có nhiều bài viết đăng trêncác báo, tạp chí…như: - GS.TS Hồ Văn Vĩnh (chủ biên), Kinh tế tư nhân và quản lý nhà nước đối với kinhtế tư nhân ở nước ta hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003. Trong công trình này,tác giả đã đề cập đến vị trí, vai trò của KTTN trong nền kinh tế nhiều thành phần; vấn đềquản lý của nhà nước đối với KTTN, thực trạng KTTN ở nước ta, phương hướng, giải pháp,chiến lược phát triển KTTN trong tình hình hiện nay. - TS. Hà Huy Thành (chủ biên), Thành phần kinh tế cá thể, tiểu chủ và tư bản tưnhân- lý luận và chính sách, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002. tác giả đã nghiên cứunhững vấn đề lý luận về kinh tế cá thể, tiểu chủ và tư bản tư nhân, đánh giá và phân tíchthực trạng phát triển khu vực KTTN ở nước ta trong thời kỳ đổi mới, đồng thời trình bàynhững quan điểm, chính sách và đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy sự phát triển củakhu vực KTTN trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. - Luận văn thạc sĩ Phan Mậu Doãn, Kinh tế tư nhân trong nền kinh tế thị trường địnhhướng Xã hội chủ nghĩa ở tỉnh Đồng Nai, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2005.Tác giả đã phân tích, đánh giá vị trí, vai trò và xu hướng vận động của KTTN trong nềnkinh tế thị trường định hướng XHCN. Phân tích thực trạng KTTN ở tỉnh Đồng Nai, từ đó đềra những giải pháp có tính khả thi nhằm nâng cao hiệu quả của KTTN ở Đồng Nai. - Cùng một số bài viết của các tác giả: GS.TS Vũ Đình Bách; PGS.TS Vũ Văn Phúc;PGS.TS Nguyễn Đình Kháng; PGS.TS Ngô Thị Hoài Lam; GS.TS Nguyễn Thị Doan; TSNguyễn Văn Lịch. Trong ngành thủy sản, đã có luận án tiến sĩ của Nguyễn Thị Hồng Minh về đề tài“Phát huy năng lực các thành phần kinh tế trong công nghiệp chế biến thủy sản xuất khẩu ởViệt Nam hiện nay”, năm 1996, luận án này chỉ đề cập đến việc phát huy năng lực các thànhphần kinh tế trong công nghiệp chế biến thủy sản xuất khẩu chung cho cả nước. Luận ántiến sĩ của Nguyễn Thành Hưng về đề tài: “Doanh nghiệp nhà nước khai thác, chế biến thủysản trong cơ chế thị trường ở nước ta hiện nay”, năm 2001, luận án chỉ đề cập doanh nghiệpnhà nước khai thác, chế biến thủy sản trong phạm vi cả nước… và một số luận văn thạc sĩnghiên cứu về ngành thủy sản như: - “Phát triển công nghiệp chế biến thủy sản ở tỉnh Kiên Giang”, năm 2000 của thạc sĩLê Thị Đào Thanh. Luận văn chỉ đề cập ở góc độ đánh bắt xa bờ biển, chế biển hải sản (cánước mặn, nước lợ) ở tỉnh Kiên Giang. - “Phát huy năng lực kinh tế tư nhân trong ngành thủy sản ở Kiên Giang”, năm 2000của thạc sĩ Võ Thị Xinh. Luận văn này đề cập vai trò thành phần KTTN trong công nghiệpkhai thác chế biến thủy sản (cá nước mặn, nước lợ) ở tỉnh Kiên Giang. - “Phát triển công nghiệp chế biến thủy sản ở ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ngành thủy sản tỉnh Bến Tre kinh tế tư nhân kinh tế chính trị cao học kinh tế luận văn kinh tế luậm văn chính trị thạc sỹ kinh tế luận vănTài liệu có liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 341 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 261 0 0 -
4 trang 256 0 0
-
79 trang 250 0 0
-
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 240 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 235 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 232 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 232 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 226 0 0 -
Luận văn đề tài : Thiết kế phần điện áp một chiều cho bộ UPS, công suất 4KVA, điện áp ra 110KV
89 trang 223 0 0