Danh mục tài liệu

LUẬN VĂN: Lý luận của lênin về chủ nghĩa tư bản nhà nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 254.93 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Khi cách mạng tháng mười vừa thành công thì chính quyền Xô viết phẩi đương đầu với cuộc nội chiến và cuộc can thiệp cũ trang của cả chủ nghĩa đế quốc thế giới .Đứng trước nguy cơ một mất một còn , chính quyền xô viết tìm mọi cách để tập trung mọi lực lượng nhằm đánh bại những lực lượng thù địch bên trong và bên ngoài .Chính sách “ Cộng sản thời chiến “ ra đời trong hoàn cảnh đó . Đó là chính sách kinh tế của nhà nước Xô viết nhằm huy động mọi...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Lý luận của lênin về chủ nghĩa tư bản nhà nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội LUẬN VĂN:Lý luận của lênin về chủ nghĩatư bản nhà nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hộiI . Lý luận của lênin về cntb nhà nước trong thời kỳ quá độ lên cnxh :1. Sự cần thiết : Khi cách mạng tháng mười vừa thành công thì chính quyền Xô viết phẩi đươngđầu với cuộc nội chiến và cuộc can thiệp cũ trang của cả chủ nghĩa đế quốc thế giới.Đứng trước nguy cơ một mất một còn , chính quyền xô viết tìm mọi cách để tập trungmọi lực lượng nhằm đánh bại những lực lượng thù địch bên trong và bên ngoài .Chínhsách “ Cộng sản thời chiến “ ra đời trong hoàn cảnh đó . Đó là chính sách kinh tế củanhà nước Xô viết nhằm huy động mọi tài nguyên trong nước do nhu cầu của tiền tuyếntrong điều kiện nền kinh tế bị tàn phá sau cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất . Chính sách thời chiến đóng vai trò quan trọng trong việc bảo đảm thắng lợi chocuộc nội chiến . Nhưng sau khi đập tan bọn vũ trang can thiệp và kết thúc nội chiến ,tình hình kinh tế , chính trị , xã hội nước Nga rất bi đát .Đất nước lâm vào cuộc khủnghoảng toàn diện trầm trọng . Đất nước Xô viết cần có những biện pháp mới , chiếnlược mới để khôi phục và phát triển vì chính sách “ Cộng sản thời chiến “ không cònphù hợp . Thực tế cho thấy không thể thực hiện ngay CNXH mà cần phải lùi vềCNTBNN , từ bỏ biện pháp tấn công chính diện và bắt đầu một cuộc bao vây lâu dài .Sự chuyển đổi ấy được đánh dấu bằng chính sách “ kinh tế mới “ . Chính sách kinh tế mới nói chung , CNTBNN nói riêng ra đời là sự xuất phát từđiều kiện thực tế và là sự tất yếu do hoàn cảnh kinh tế đề ra . Nước Nga là một nướcchậm tiến ở châu âu , cho nên nước Nga Xô viết chỉ mới có nguyện vọng tiên quyếttiến lên con đường chxh mà chưa có nền móng kinh tế của nó .Trong một nước nhưvậy theo lênin , cuộc cách mạng xhcn chỉ có thể thắng lợi với hai điều kiện : Điều kiệnthứ nhất là có sự ủng hộ kip thời của cách mạng xhcn ở một số nước tiên tiến . Điềukiện thứ hai : là sự thoả thuận giữa giai cấp vô sản đang thực hiện sự chuyên chính củamình hoặc đang nắm chính quyền nhà nước với đại da số nông dân .Lênin khẳng định :chừng nào cách mạng chưa nổ ra ở các nước khác thì chỉ có thoả thuận với nông dânmới có thể cứu vãn được cuộc cách mạng xhcn . Đó là lý do phải quay về tư bản nhànước . Sự thoả thuận giữa hai giai cấp này sau khi kết thúc nội chiến đã trở nên khôngvững chắc vì nông dân không hài lòng với hình thức quan hệ hiện có , không muốn cóhình thức quan hệ ấy nữa và không muốn tiép tục sống mãi như thế .Do đó , phải thiếtlập những mối quan hệ mới thông qua các hoạt động kinh tếvà phải thoả mãn đượcnhững yêu cầu của nông dân , về thực chất có thể thoả mãn nông dân bằng hai việc :phải có sự tự do trao đổi nhất định và phải kiếm ra hàng hoá và lương thực . Chính sách tự do trao đổi là nhằm “ kiếm ra hàng hoá “ căn cứ vào tâm lý củangười tiêu dùng . Nhờ chính sách tự do buôn bán mà kích thích người nông dân , vì lợiích của bản thân mà tạo ra nhiều nông sản , hàng hoá , chính sách tự do buôn bán là sựthoả thuận với nông dân một cách thực tế , khéo léo , khôn ngoan và mềm dẻo . Cũngchính vì chính sách tự do trao đổi hàng hoá trong nông dân và chính sách đó mà xuấthiện hai vấn đề dẫn đến CNTBNN . Trước hết tự do trao đổi là tự do buôn bán ; mà tự do buôn bán tức là lùi lạiCNTB . Lênin đã dự kiến trước như vậy nhưng không phải vì thế mà ta có thể ngăncấm được . Từ đó thấy được sự cần thiết phải dung nạp CNTB . ở đây diễn ra một điềumà chính Lênin cũng phải nói “ hình như là ngược đời : CNTB lại đóng vai trò là trợthủ cho CNXH , có thể sử dụng CNTB tư nhân để xúc tiến CNXH “ . Muốn khôngthể thay đổi bản chất của mình , nhà nước vô sản chỉ có thể thừa nhận cho CNTB đượcphát triển trong một chừng mực nào đó và tư bản tư nhân phải phục tùng sự điều tiếtcủa nhà nước , phải tìm cách hướng chúng vào con đường của CNTBNN bằng một tổchức của nhà nước và những biện pháp có tính chất nhà nước từ bên trên . Vậy , trongđiều kiện nhà nước vô sản , tự do trao đổi , tự do buôn bán tất dẫn đến sự phục hồi củaCNTB dưới hình thức chủ yếu là CNTBNN . Trong điều kiện mà CNTB tư sản chiếm ưu thế , hàng hoá chỉ có thể có được từnông dân , từ nông nghiệp , như vậy , phạm vi trao đổi chỉ diễn ra trong phạm vi hànghoá nông sản điều đó sẽ kích thích nông dân , nông nghiệp phát triển . Do đó , phải cónhững hàng hoá mà nông dân cần đó là những sản phẩm công nghiệp và thủ côngnghiệp . Nhưng tình hình trong nước không thể giải quyết ngay vấn đề này nếu khôngcó sự gíp đỡ của tư bản nước ngoài , theo Lênin thì cần phải “ du nhập “ CNTB từ bênngoài bằng những hợp đồng buôn bán với nước tư bản lớn bằng những hình thức khácnhau cuả CNTBNN.2 .Vai trò của CNTBNN trong nền kinh tế nước Nga : Bản chất của CNTBNN là sự kết hợp , phối hợp Nhà nước Xô viết , nền chuyênchính vô sản với CNTB , là một khối CNTB và đương nhi ...