
Luận văn: Một số biện pháp nâng cao sức cạnh tranh của ngành cà phê Việt Nam.
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Một số biện pháp nâng cao sức cạnh tranh của ngành cà phê Việt Nam. Luận văn Một số biện pháp nâng caosức cạnh tranh của ngành cà phê Việt Nam. 1 Lời mở đầu. Với chính sách đa phương hoá các hoạt động kinh tế quốc tế và thực hiện chủtrương khuyến khích xuất khẩu của Đảng và nhà nước, hoạt động xuất khẩu thờigian qua đã có những bước tiến vượt bậc. Vừa qua trong đại hội Đảng lần thứ X,Đảng ta đã nhấn mạnh tầm quan trọng của việc xuất, nhập khẩu hàng hoá. Đến naysản phẩm hàng hoá và dịch vụ của Việt Nam đã có mặt trên thị trường của 150nước thuộc khắp các châu lục. Đặc biệt, trong lĩnh vực xuất khẩu cà phê đã đạtđược những kết quả khả quan. Cà phê trở thành mặt hàng nông sản xuất khẩu lớnthứ hai của Việt Nam sau gạo, khối lượng xuất khẩu tăng với tốc độ khá nhanh, làmột trong những mặt hàng chủ lực của cả nước. Sự phát triển của ngành cà phê đãđóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của nền kinh tế. Nó mang lại kim ngạchxuất khẩu lớn, tạo vốn đầu tư, tạo công ăn việc làm và thu nhập cho người laođộng, góp phần vào quá trình phủ xanh đất trồng, đồi trọc, chuyển đổi tích cực cơcấu cây trồng …Tuy nhiên bên cạnh những mặt tích cực thì tình hình xuất khẩu càphê của Việt Nam còn có những khó khăn và hạn chế nhất định. Và dưới đây làmột góc nhìn về việc xuất khẩu cafe, với những vấn đề cần đặt ra và giải pháp pháttriễn. 2 Nội dung. I. Khái niệm về xuất khẩu. 1. Đ ịnh nghĩa xuất khẩu. Xuất khẩu là hoạt động buôn bán kinh doanh nhưng phạm vi kinh doanh vượtra khỏi biên giới quốc gia hay là hoạt động buôn bán với nước ngoài trên phạm viquốc tế. Là hành vi buôn bán phức tạp có tổ chức cả bên trong lẫn b ên ngoài nhằmmục tiêu thúc đẩy sản xuất hàng hoá phát triển, chuyển đổi cơ cấu kinh tế, ổn địnhvà từng bước nâng cao đời sống kinh tế của nhân dân. Xuất khẩu đem lại những lợinhuận to lớn cho nền sản xuất trong nước, đưa lại nguồn thu quan trọng cho ngânsách. 2. Khái quát chung. Nước ta đã xuất khẩu ra thị trường nước ngoài nhiều mặt hàng như: hạt điều,gạo, cafe, dầu thô…V ào năm 2002đã có 17 mặt hàng đạt kim ngạch trên 100 triệuUSD và có ba mặt hàng kim ngạch trên 2 tỷ USD là dầu thô, dệt may và thuỷ sản.Thị trường xuất khẩu của chúng ta chủ yếu tập trung vào các nước thế giới thứ 3,song với đó chúng ta đã có một số mặt hàng như dày da, hàng nông thuỷ sản chấtlượng cao, và một số mặt hàng khác đã len lỏi được vào các thị trường khó tínhnhư EU, Mỹ, Nhật Bản. Đây là những thị trường có sự kiểm tra, kiểm định về chấtlượng hết sức chặt chẽ. 3. Vai trò của hoạt động xuất khẩu. Xuất khẩu đưa lại nguồn vốn cần thiết cho nhập khẩu, việc xuất khẩu đã tạonguồn vốn để chúng ta có thể nhập vào những mặt hàng như: máy móc, các thiếtbị, linh kiện điện tử… để thực hiện công nghiệp hiện đại hoá. Xuất khẩu đã thúcđẩy nền kinh tế nước nhà phát triễn, kim ngạch xuất khẩu hàng năm lớn đã đ ưa lạicho ngân sách một nguồn thu lớn. Trong nước thì đã giải quyết công ăn việc làm 3cho người dân, tăng GDP, cải thiện đời sống nhân dân. Bên cạnh đó cũng đã thựchiện tốt việc mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại ở nước ta. II. Khái quát về tình hình xuất khẩu Cà Phê của Việt Namtrong thời gian qua. 1. Tình hình xuất khẩu chung. Trong những mặt hàng nông sản thì CaFe là một trong những mặt hàng xuấtkhẩu chủ lực, đem lại nguồn thu lớn trong ngân sách. Những năm 80, phần lớn CàPhê của chúng ta được xuất vào thị trường Mỹ là chủ yếu chiếm tỷ lệ 16,67%, bêncạnh đó còn có các thị trường như Châu Âu, Châu á. Vào thời gian này, chúng tachỉ mới có 20. 000 ha, với sản lượng 10. 000 tấn. Năm 2000 thì đã đạt được 516.000 ha và 66. 000 tấn và đến nay có khoảng 600. 000 ha và kho ảng 688. 0 00 tấn.Việt Nam cùng Braxin, Côlômbia là 3 nước sản xuất và xuất khẩu cà phê hàng đầuthế giới, cụ thể hơn là đứng thứ hai sau Braxin. Chúng ta là một nước sản xuấtnhiều Cà Phê nhưng chủ yếu là xuất khẩu, Sản lương xuất khẩu cà phê trong 4 nămtừ 1996-2000 đ ã tăng gấp 3 lần, chiếm 13, 05% tổng sản lượng cà phê xuất khẩutoàn thế giới. 2. Điều tiết của nhà nước trong xuất khẩu cà phê ở V iệt Nam. Nhà nước đóng vai trò quan trọng trong điều tiết các mặt hàng nông sản xuấtkhẩu và đã mang lại những thành công đ ánh kể. Đối với hàng Cà Phê, thì nhà nướcđã có những biện pháp làm khuyến khích người dân, Nhà nước sớm lập quỹ hỗ trỡsản xuất, giúp cho người dân yên tâm sản xuất kể cả khi có sự thay đổi giá trên thịtrường. Chính phủ đã phê duyệt dự án phát triển cà phê chè 40000 ha trong 5 năm(1997 -2000) bằng vốn trong nước và vốn vay ưu đ ãi của quỹ phát triển Pháp(CFD). Đây là một biện pháp nhằm mở rộng thêm diện tích cà phê chè ở ViệtNam. Nhà nước cho các hộ nông dân vay tiếp vốn từ các ngân hàng nhà nước,giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp, Nhà nước thực hiện chính sách hỗ trợ giá trợcước vận chuyển một số mặt hàng thiết yếu và vật tư sản xuất, cho vay vốn để phát 4triển sản xuất, đối với các hộ nghèo vay vốn qua ngân hàng được giảm lãi xuất từ15-30%. Cuối năm 2000 đầu năm 2001, Chính phủ đ ã chỉ đạo cho các doanhnghiệp được vay vốn ngân hàng 0% lãi suất để thu mua tạm trữ 60000 tấn cà phê,ngày 13-2-2001 Chính phủ có quyết định 140, tiếp tục thu mua tạm trữ 90000 tấnnâng tổng số 150 000 tấn cà phê đưa ra khỏi lưu thông. Quyết định này đã giúpnông dân hạn chế bán cà phê ra, gia cà phê trong nước đ ã vững lên và có phần tănggiá, giá chào bán cà phê ổn định từ 440-450 USD/tấn FOB. Nhà nước còn cho sửdụng nguồn ngân sách để bù lỗ cho các doanh nghiệp về khoản lỗ do xuất khẩu càphê tạm trữ, nhưng không vượt quá số lỗ kinh doanh chung của doanh nghiệp.Chính những chủ trương trên của Nhà nước đã thực sự giúp nông dân, tiếp th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
xuất khẩu cà phê giao dịch thương mại luận văn kinh tế hoạt động xuất nhập khẩu phát triển kinh tế kinh tế thị trườngTài liệu có liên quan:
-
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 323 0 0 -
Vai trò ứng dụng dịch vụ công của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4 trang 306 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 291 0 0 -
Cải cách mở cửa của Trung Quốc & kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 trang 277 0 0 -
7 trang 248 3 0
-
Nghiên cứu lý thuyết kinh tế: Phần 1
81 trang 235 0 0 -
Tiểu luận ' Dịch vụ Logistics '
18 trang 233 1 0 -
8 trang 225 0 0
-
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 221 0 0 -
Đề tài Thị trường EU và khả năng xuất khẩu của Việt nam sang thị trường này
75 trang 216 0 0 -
Hướng dẫn viết đề tài kiểm toán
14 trang 215 0 0 -
Giáo trình Giáo dục quốc phòng an ninh (Dùng cho hệ cao đẳng nghề - Tái bản lần thứ ba): Phần 2
98 trang 211 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Thương mại điện tử trong hoạt động ngoại thương VN-thực trạng và giải pháp
37 trang 207 0 0 -
Bàn về nghiệp vụ bảo hiểm nhân thọ thế giới và các loại hình hiện nay ở Việt Nam -4
8 trang 207 0 0 -
Lý thuyết kinh tế và những vấn đề cơ bản: Phần 2
132 trang 204 0 0 -
43 trang 196 0 0
-
229 trang 195 0 0
-
Khóa luận tốt nghiệp: Môi trường đầu tư bất động sản Việt Nam: thực trạng và giải pháp
83 trang 195 0 0 -
Tiểu luận 'Mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội'
20 trang 188 0 0 -
Tiểu luận: 'Tổ chức quản lý, sử dụng lao động và tiền lương trong công ty Dệt- May Hà Nội'
69 trang 184 0 0