LUẬN VĂN: Một số đề suất hoàn thiện phương pháp tính giá NVL nhập kho, xuất kho
Số trang: 44
Loại file: pdf
Dung lượng: 547.16 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong doanh nghiệp sản xuất thì chi phí NVL đầu vào rất lớn, cần phải kiểm soát chi phí một cách hợp lí để không ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận. Đồng thời, có kế hoạch dự trữ NVL tại kho để phục vụ sản xuất. Đối với số NVL này, ngoài việc doanh nghiệp phải bảo quản tốt để tránh hư hỏng thì doanh nghiệp cũng phải quản lí tránh hao hụt, mất mát. Doanh nghiệp phải có các biện pháp theo dõi cả về số lượng và mặt giá trị của NVL trong kho, thông qua...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Một số đề suất hoàn thiện phương pháp tính giá NVL nhập kho, xuất kho LUẬN VĂN:Một số đề suất hoàn thiệnphương pháp tính giá NVL nhập kho, xuất kho LỜI MỞ ĐẦU Trong doanh nghiệp sản xuất thì chi phí NVL đầu vào rất lớn, cần phảikiểm soát chi phí một cách hợp lí để không ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận.Đồng thời, có kế hoạch dự trữ NVL tại kho để phục vụ sản xuất. Đối với sốNVL này, ngoài việc doanh nghiệp phải bảo quản tốt để tránh hư hỏng thì doanhnghiệp cũng phải quản lí tránh hao hụt, mất mát. Doanh nghiệp phải có các biệnpháp theo dõi cả về số lượng và mặt giá trị của NVL trong kho, thông qua việctheo dõi NVL nhập, xuất, tồn kho. Xuất phát từ yêu cầu của quản lí NVL trong quátrình dự trữ và sử dụng hình thành công tác tính giá NVL. Tính giá NVL là việcxác định giá trị ghi sổ của NVL nhập, xuất kho, chiếm một vị trí quan trọng trongquá trình hoạt động và lập các BCTC của doanh nghiệp. Nếu việc tính giá NVL cósai sót thì kết quả hoạt động của doanh nghiệp bị phản ánh sai lệch và thông tincung cấp cho các đối tượng quan tâm cũng không chính xác, điều này có thể dẫnđến những quyết định sai lầm, những thiệt hại không mong muốn. Vì vậy, tính giálà hoạt động thường xuyên và đóng vai trò quan trọng trong doanh nghiệp. Vì vậyem xin chọn đề tài “Một số đề suất hoàn thiện phương pháp tính giá NVL nhậpkho, xuất kho”. Nghiên cứu đề tài giúp chúng ta thấy rõ được vai trò của công táctính giá, CMKT QT cũng như CMKT VN về tính giá, những bất cập trong lựachọn phương pháp tính giá. PHẦN I: CƠ SỚ LÍ LUẬN VỀ TÍNH GIÁ NGUYÊN VẬT LIỆU NHẬP KHO, XUẤT KHO1.1. Tính giá NVL và bản chất của tính giá NVL1.1.1. Tính giá NVL Để ghi nhận và phản ánh được giá trị tiền tệ của tài sản vào sổ sách, chứngtừ, báo cáo kế toán sử dụng phương pháp tính giá. Tính giá là phương pháp thông tin và kiểm tra về sự hình thành và phát sinhchi phí có liên quan đến từng loại vật tư, sản phẩm, hàng hoá, tài sản và dịch vụ. Nguyên vật liệu là những đối tượng lao động, thể hiện dưới dạng vật hoá,tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất vào tạo nên thực thể của sản phẩm. Vậy tính giá NVL là gì? Theo PGS. TS. Nguyễn Văn Công, tính giá NVL thực chất là việc xác địnhgiá trị ghi sổ của NVL. Theo PGS. TS. Đặng Thị Loan, tính giá NVL là dùng tiền tệ để biểu hiệngiá trị của chúng. Tính giá NVL còn được hiểu là dùng thước đo tiền tệ để biểu hiện giá trịNVL theo những nguyên tắc nhất định.Như vậy, tính giá NVL là sử dụng thước đo tiền tệ để xác định giá trị NVL làmcăn cứ ghi sổ kế toán.1.1.2. Bản chất tình giá NVL Dùng tiền tệ để phản ánh, biểu hiện các chi phí liên quan. Kiểm tra giá trị NVL bằng thước đo tiền tệ. Tính giá NVL dựa trên thông tin do chứng từ, tài khoản, các báo cáo cung cấp rồi tổng hợp lại.1.2. Các phương pháp tinh giá NVL Xác định phương pháp tính giá NVL là nguyên tắc cho việc xác định giácho từng đơn vị NVL, điều này ảnh huởng tới việc xác định giá cho từng đơn vịNVL, việc xác định lợi nhuận của kỳ và tới cả chỉ tiêu trị giá NVL trên bảng cânđối kế toán. Tính giá NVL có vai trò quan trọng tới tính hữu ích của thông tin kếtoán trên các báo cáo tài chính để cung cấp cho các đối tượng sử dụng khác nhau. Thông thường kế toán sử dụng ít nhất năm phương pháp tính giá NVL vớicác mục đích khác nhau, đó là giá phí lịch sử (giá gốc); giá phí hiện tại xác địnhbằng giá phí thay thế; giá phí hiện tại xác định bằng giá trị thuần có thể thực hiệnđược; giá thấp hơn giá gốc và giá thị trường; và giá phí chuẩn. Theo các nguyêntắc kế toán chung được thừa nhận (GAAP) yêu cầu phải sử dụng nguyên tắc đánhgiá theo giá thấp hơn giữa giá gốc và giá thị trường.1.2.1. Phương pháp giá gốc (giá phí lịch sử) Theo phương pháp này đánh giá từng đơn vị NVL theo giá phí lịch sử củachúng cho đến khi bán, sử dụng hàng đó. Mọi biến động giá thị trường không bịảnh hưởng cho đến khi sản phẩm đó được bán. Theo phương pháp này trên bảngcân đối kế toán NVL không phản ánh sát với giá thị trường, doanh nghiệp càngnắm giữ lâu số NVL này thì giá thị trường sẽ khác so với giá gốc của NVL.1.2.2. Phương pháp giá phí hiện tại Theo phương pháp này, giá đơn vị của NVL phải ánh theo giá thị trườnghiện tại. Có hai phương pháp giá phí hiện tại đó là giá phí hiện tại nhập vàothường gọi là giá phí thay thế và giá phí hiện tại xuất ra thường gọi là giá trị thuầncó thể thực hiện được. Khi doanh nghiệp phản ánh NVL theo giá phí hiện tại thìđòi hỏi phải ghi nhận lãi hoặc lỗ do thay đổi đơn giá NVL trong khoảng thời giandự trữ đến lúc bán hàng đó. Trong khi theo phương pháp giá phí lịch sử (giá gốc)thì NVL phản ánh các thông tin khách quan và sát thực nhưng có thể không cậpnhật thì phương pháp giá phí hiện tại cho biết các thông tin cập nhật và có thể hữuích hơn cho người sử dụng dạng thông tin, nhưng việc xác đị ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Một số đề suất hoàn thiện phương pháp tính giá NVL nhập kho, xuất kho LUẬN VĂN:Một số đề suất hoàn thiệnphương pháp tính giá NVL nhập kho, xuất kho LỜI MỞ ĐẦU Trong doanh nghiệp sản xuất thì chi phí NVL đầu vào rất lớn, cần phảikiểm soát chi phí một cách hợp lí để không ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận.Đồng thời, có kế hoạch dự trữ NVL tại kho để phục vụ sản xuất. Đối với sốNVL này, ngoài việc doanh nghiệp phải bảo quản tốt để tránh hư hỏng thì doanhnghiệp cũng phải quản lí tránh hao hụt, mất mát. Doanh nghiệp phải có các biệnpháp theo dõi cả về số lượng và mặt giá trị của NVL trong kho, thông qua việctheo dõi NVL nhập, xuất, tồn kho. Xuất phát từ yêu cầu của quản lí NVL trong quátrình dự trữ và sử dụng hình thành công tác tính giá NVL. Tính giá NVL là việcxác định giá trị ghi sổ của NVL nhập, xuất kho, chiếm một vị trí quan trọng trongquá trình hoạt động và lập các BCTC của doanh nghiệp. Nếu việc tính giá NVL cósai sót thì kết quả hoạt động của doanh nghiệp bị phản ánh sai lệch và thông tincung cấp cho các đối tượng quan tâm cũng không chính xác, điều này có thể dẫnđến những quyết định sai lầm, những thiệt hại không mong muốn. Vì vậy, tính giálà hoạt động thường xuyên và đóng vai trò quan trọng trong doanh nghiệp. Vì vậyem xin chọn đề tài “Một số đề suất hoàn thiện phương pháp tính giá NVL nhậpkho, xuất kho”. Nghiên cứu đề tài giúp chúng ta thấy rõ được vai trò của công táctính giá, CMKT QT cũng như CMKT VN về tính giá, những bất cập trong lựachọn phương pháp tính giá. PHẦN I: CƠ SỚ LÍ LUẬN VỀ TÍNH GIÁ NGUYÊN VẬT LIỆU NHẬP KHO, XUẤT KHO1.1. Tính giá NVL và bản chất của tính giá NVL1.1.1. Tính giá NVL Để ghi nhận và phản ánh được giá trị tiền tệ của tài sản vào sổ sách, chứngtừ, báo cáo kế toán sử dụng phương pháp tính giá. Tính giá là phương pháp thông tin và kiểm tra về sự hình thành và phát sinhchi phí có liên quan đến từng loại vật tư, sản phẩm, hàng hoá, tài sản và dịch vụ. Nguyên vật liệu là những đối tượng lao động, thể hiện dưới dạng vật hoá,tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất vào tạo nên thực thể của sản phẩm. Vậy tính giá NVL là gì? Theo PGS. TS. Nguyễn Văn Công, tính giá NVL thực chất là việc xác địnhgiá trị ghi sổ của NVL. Theo PGS. TS. Đặng Thị Loan, tính giá NVL là dùng tiền tệ để biểu hiệngiá trị của chúng. Tính giá NVL còn được hiểu là dùng thước đo tiền tệ để biểu hiện giá trịNVL theo những nguyên tắc nhất định.Như vậy, tính giá NVL là sử dụng thước đo tiền tệ để xác định giá trị NVL làmcăn cứ ghi sổ kế toán.1.1.2. Bản chất tình giá NVL Dùng tiền tệ để phản ánh, biểu hiện các chi phí liên quan. Kiểm tra giá trị NVL bằng thước đo tiền tệ. Tính giá NVL dựa trên thông tin do chứng từ, tài khoản, các báo cáo cung cấp rồi tổng hợp lại.1.2. Các phương pháp tinh giá NVL Xác định phương pháp tính giá NVL là nguyên tắc cho việc xác định giácho từng đơn vị NVL, điều này ảnh huởng tới việc xác định giá cho từng đơn vịNVL, việc xác định lợi nhuận của kỳ và tới cả chỉ tiêu trị giá NVL trên bảng cânđối kế toán. Tính giá NVL có vai trò quan trọng tới tính hữu ích của thông tin kếtoán trên các báo cáo tài chính để cung cấp cho các đối tượng sử dụng khác nhau. Thông thường kế toán sử dụng ít nhất năm phương pháp tính giá NVL vớicác mục đích khác nhau, đó là giá phí lịch sử (giá gốc); giá phí hiện tại xác địnhbằng giá phí thay thế; giá phí hiện tại xác định bằng giá trị thuần có thể thực hiệnđược; giá thấp hơn giá gốc và giá thị trường; và giá phí chuẩn. Theo các nguyêntắc kế toán chung được thừa nhận (GAAP) yêu cầu phải sử dụng nguyên tắc đánhgiá theo giá thấp hơn giữa giá gốc và giá thị trường.1.2.1. Phương pháp giá gốc (giá phí lịch sử) Theo phương pháp này đánh giá từng đơn vị NVL theo giá phí lịch sử củachúng cho đến khi bán, sử dụng hàng đó. Mọi biến động giá thị trường không bịảnh hưởng cho đến khi sản phẩm đó được bán. Theo phương pháp này trên bảngcân đối kế toán NVL không phản ánh sát với giá thị trường, doanh nghiệp càngnắm giữ lâu số NVL này thì giá thị trường sẽ khác so với giá gốc của NVL.1.2.2. Phương pháp giá phí hiện tại Theo phương pháp này, giá đơn vị của NVL phải ánh theo giá thị trườnghiện tại. Có hai phương pháp giá phí hiện tại đó là giá phí hiện tại nhập vàothường gọi là giá phí thay thế và giá phí hiện tại xuất ra thường gọi là giá trị thuầncó thể thực hiện được. Khi doanh nghiệp phản ánh NVL theo giá phí hiện tại thìđòi hỏi phải ghi nhận lãi hoặc lỗ do thay đổi đơn giá NVL trong khoảng thời giandự trữ đến lúc bán hàng đó. Trong khi theo phương pháp giá phí lịch sử (giá gốc)thì NVL phản ánh các thông tin khách quan và sát thực nhưng có thể không cậpnhật thì phương pháp giá phí hiện tại cho biết các thông tin cập nhật và có thể hữuích hơn cho người sử dụng dạng thông tin, nhưng việc xác đị ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nguyên vật liệu nhập kho tính giá nguyên vật liệu kế toán kiểm toán luận văn kế toán tài liệu kế toán hạch toán kế toán luận vănTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình phân tích một số loại nghiệp vụ mới trong kinh doanh ngân hàng quản lý ngân quỹ p5
7 trang 482 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 343 0 0 -
72 trang 264 0 0
-
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 262 0 0 -
79 trang 250 0 0
-
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 240 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 236 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 234 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 232 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 227 0 0