Danh mục tài liệu

LUẬN VĂN: Một số vấn đề cơ bản về KTTT định hướng XHCN

Số trang: 23      Loại file: pdf      Dung lượng: 400.22 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Như chúng ta đã biết nước ta là một nước tiến lên con đường XHCN ,đã bỏ qua giai đoạn phát triển lên tư bản chu nghĩa .Có nghĩa là chúng ta đã bỏ qua cơ sở vật chất kỹ thuật tư bản chủ nghĩa với tư cách là cơ sở vật chất kỹ thuật tiến bộ nhất ,do đó nước ta đi lên con đường XHCN với cơ sở vật chất kỹ thuật còn yếu kém lạc hậu .Mặt khác, đất nước trải qua hai cuộc chiến tranh vô cùng ác liệt trong suốt 30 năm làm cho...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Một số vấn đề cơ bản về KTTT định hướng XHCN LUẬN VĂN:Một số vấn đề cơ bản vềKTTT định hướng XHCN A/ lời mở đầu Như chúng ta đã biết nước ta là một nước tiến lên con đường XHCN ,đã bỏqua giai đoạn phát triển lên tư bản chu nghĩa .Có nghĩa là chúng ta đã bỏ qua cơ sởvật chất kỹ thuật tư bản chủ nghĩa với tư cách là cơ sở vật chất kỹ thuật tiến bộ nhất,do đó nước ta đi lên con đường XHCN với cơ sở vật chất kỹ thuật còn yếu kém lạchậu .Mặt khác, đất nước trải qua hai cuộc chiến tranh vô cùng ác liệt trong suốt 30năm làm cho nền kinh tế đất nước ngày càng kiệt quệ. Cũng trong một thời gian dàicủa chiến tranh nền kinh tế nước ta là một nền kinh tế bao cấp các quy luật kinh tế,các nhân tố thúc đẩy kinh tế không có.Sự trầm trọng của nền kinh tế nước ta cuốicùng đã có giải pháp tháo gỡ. Năm 1986 đảng và nhà nước ta đã quyết định chuyểntừ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh té thị trường định hướngXHCN có sự quản lý của nhà nước. Các quy luật kinh tế được áp dụng một cách hợplý vào nền kinh tế nước nhà đã tạo nên động lực thúc đẩy nền kinh tế .Nhưng KTTTcòn rất nhiều cái cần phải bàn tới để áp dụng ngày càng có hiệu quả vào nền kinh tếnước nhà. Do đó tôi chọn đề tài “ Một số vấn đề cơ bản về KTTT định hướngXHCN ở Việt Nam ” với mong muốn được tìm sâu hơn nền kinh tế thị trường theođịnh hướng XHCN B/ nội dungI. Sự cần thiết khách quan phát triển kinh tế thị trường (KTTT) định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN ) 1.Quan niệm về kinh tế thị trường Kinh tế thị trường là trình độ phát triển cao của kinh tế hàng hoá, trong đótoàn bộ các yếu tố đầu vào và đầu ra của sản xuất đều thông qua thị trường kinh tế thịtrường và kinh tế hàng hoá không đồng nhất với nhau chúng khác nhau về trình độphát triển về cơ bản chúng có cùng nguồn gốc và cùng bản chất. Kinh tế thị trường là thể chế kinh tế vận hành nó có thể thực hiện dưới chủnghĩa tư bản cũng dưới chủ nghĩa xã hội không nên đồng nhất kinh tế thị trường vớichủ nghĩa tư bản , bởi những lý do sau đây. Một là, kinh tế thị trường không phải là sản phẩm riêng của chủ nghĩa tư bản.Kinh tế thị trường là hình thức phát triển cao của kinh tế hàng hoá đã từng tồn tạitrước chủ nghĩa tư bản. Hai là, kinh tế thị trường là thể chế kinh tế vận hành, nó không phải là cơ sởkinh tế của một chế độ xã hội.Nếu quan niệm kinh tế thị trường như là cơ sở kinh tếthì sẽ đi đến kết luận đã xây dựng kinh tế thị trường,thì chế dộ tương ứng với nó phảilà chế độ tư bản.Dĩ nhiên kinh tế thị trường và chế độ xã hội có mối quan hệ chặt chẽvới nhau.Nhưng nó không phải là mối quan hệ giữa cơ sở kinh tế với kiến trúcthượng tầng.Cơ sở kinh tế của một chế độ xã hội là hệ thống quan hệ sản xuất thốngtrị .Trước hết là chế độ xã hội quyết định .Cơ sở kinh tế của CNXH là hệ thốngQHSXXHCN dựa trên chế độ công hữu XHCN về TLSX Ba là , kinh tế thị trường và chủ nghĩa xã hội có thể dung hoà KTTT là một thể chế kinh tế vận hành mà theo một số nhà nghiên cứu chế độ sởhữu không quyết định trực tiếp thể chế kinh tế , mà thông qua cơ cấu quyền sở hữuTài sản được hình thành bởi một chế độ sở hữu nào đó tác động gián tiêp dến chế độkinh tế .Vấn đề căn bản để hình thành KTTT là sự tồn tại những chủ thể kinh tế độclập tự chủ trong sản xuất kinh doanh , có lợi ích riêng để họ có quyền ra quýet địnhphi tập trung hoá .Vì vậy , trong điều kiên chế độ công hữu XHCN cũng có thể thựchiện được thể chế KTTT. 2.Sự cần thiết khác quan phát triển KTTT định hướng XHCN.2.1.Phát triển kinh tế thị trường là sự lựa chon đúng đắn.Trước năm 1986 ở VN cũng như các nước XHCN đã có những nhận thưc khôngđúng về KTTT và XHCN vì cho rằng chúng đối lập với nhau không thể cùng tồn tạicùng phát triển được.KTTT là sản phẩm của CNTB,vì vậỹCNXH không thể xâydựng trên nền tảng của KTTT mà phải XHCNây dựng trên cơ sở của nền kinh tếkhông thị trường.Do những quan niệm trên trong một thời kỳ dài. KTTT không thểtồn tại trong ý thức hệ cũng như trong thực tế của việt nam.Trong thời kỳ này mọi hoạt fdộng kinh tế không diẽn ra trên thị trường quan hệ hànghoá,tiền tệ bị xem nhẹ các quy luật của KTTT không được nhận thức vận dụng cácđòn bẩy kinh tế như lợi nhuận,tiền lương,giá cả,thuế bị xem nhẹ,thay vào đó là quanhệ cấp phát hiện vật,sản xuất theo kế hoạch nhà nước,các chi tiêu kinh tế,được soạnthảo từ nhà nước,làm cho thị trường bị biến dạng đã dần đếnlàm triệt tiêu động lựcphát triển kinh tế ,đã dẫn đến khủng hoảng kinh tếChính thực tiễn đó buộc việt nam phải có nhận thức mới về nền kinh tế XHCN.Đó làKTTT theo định hướng XHCN ,có sự quản lý của nhà nước,Vấn đề dặt ra là tại saothừa nhận KTTT có thể tồn tại và phát tiển trong hình thái kinh tế xã hội XHCN.Đạihội VI của đảng cộng sản việt nam và các văn kiện tiếp theo của đại hội VII,VIII,IXcũng như các bài viết của các nhà lý luận đã xác định KTTT định hướng XHCNkhông đối lập nhau mà có thể bổ xung cho nhau trong quá trình phát triển kinh tếtheo định hướng XHCN .Là vì : KTTT là sản phẩm chung của nền kinhtế thế giới của sự phát triển lâu dài của nềnkinh tế thế giới phản ánh các nấc tiến hoá trong mỗi giai đoạn cụ thể của nền kinh tếthế giới.Sự phù hợp của KTTT và định hướng XHCN.Thể hiện ở chỗ kinh tế hàng hoá KTTTcó nhiều mặt tích cực đối với sự phát triển của nền kinh tế nói chung trong đó có nềnkinh té XHCN .Còn nền kinh tế XHCN kế thừa mặt tích cực của KTTT để blàm chonền kinh tế phát triên nhanh hơn,như vậy chúng bổ xung cho nhau.Nền kinh tế ciệtnam hiện tại và tương lai cần có sự hỗ trợ tích cực đó của nền KTTT .Như vậy,KTTT nảy sinh là tất yếu khách quan của quá trình vận động của nền kinhtế thế giới nó sẽ biến đổi trong qua trình đó,nó khong phải là sản phẩm của mộtphương thức sản xuất mà sẽ tồn tại trong nhiều phương thức sản xuất .Luận điểm đó cho thấy ,XHCN mà việt nam định xây dựng hoàn toàn có ...