LUẬN VĂN: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Thanh Hóa
Số trang: 128
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.08 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án luận văn: nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh thanh hóa, luận văn - báo cáo, thạc sĩ - tiến sĩ - cao học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Thanh Hóa LUẬN VĂN:Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Thanh Hóa Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Trong thời đại ngày nay, con người được coi là một tài nguyên, một nguồn lực.Bởi vậy, việc phát triển con người phát triển nguồn nhân lực trở thành vấn đề chiếm vịtrí trung tâm trong hệ thống phát triển các nguồn lực. Chăm lo đầy đủ đến con người làyếu tố chắc chắn nhất cho sự phồn vinh thịnh vượng của mọi quốc gia. Đầu tư vào conngười là cơ sở chắc chắn nhất cho sự phát triển bền vững. Ngay từ những năm 60 củathế kỷ XX, nhiều nước đã tăng trưởng kinh tế thông qua quá trình công nghiệp hóa, haynói cách khác là thông qua việc phát triển của khoa học - công nghệ gắn liền với việcphát triển nguồn nhân lực. Lịch sử phát triển kinh tế thế giới đã chứng minh để đạt đượcsự tăng trưởng kinh tế cao và ổn định phải thông qua việc nâng cao chất lượng đội ngũlao động kỹ thuật - nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Việt Nam đang bước vào thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Sựnghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đòi hỏi nguồn lao động với chất lượng cao. Vậnmệnh của đất nước, tương lai phát triển, khả năng đi lên của Việt Nam đều phụ thuộcvào chính bản thân con người Việt Nam. Vì vậy, để phát triển đất nước, chúng ta khôngthể không quan tâm đến việc phát triển nguồn nhân lực và nâng cao chất lượng nguồnnhân lực. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực là vấn đề mà mỗi quốc gia đều phải quantâm chăm sóc, bồi dưỡng, phát triển và tìm cách phát huy có hiệu quả trên con đườngphát triển văn minh tiến bộ của mình. Nhận thức được tầm quan trọng của nguồn nhân lực nên Đại hội đại biểu toànquốc lần thứ IX của Đảng đã chỉ rõ: Phát triển mạnh nguồn lực con người Việt Namvới yêu cầu ngày càng cao nhằm bảo đảm nguồn nhân lực cả về số lượng và chấtlượng, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa [41, tr. 65]. Cũng như cả nước, tỉnh Thanh Hóa chỉ có thể thực hiện thành công công nghiệphóa, hiện đại hóa khi phát huy được cao độ nguồn lực con người. Nghị quyết Đại hội Đại biểu Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa lần thứ XV (2001-2005)đã đề ra nhiệm vụ sau: Phải chăm lo phát triển nguồn nhân lực có chất lượng toàn diện,cả về sức khỏe thể chất, trình độ học vấn, nghề nghiệp, phẩm chất đạo đức, tư tưởngchính trị, đời sống văn hóa tinh thần… nhằm đáp ứng nhu cầu công nghiệp hóa, hiệnđại hóa của tỉnh nhà. Căn cứ vào nhiệm vụ trên tỉnh Thanh Hóa phải lấy việc phát huynguồn lực con người làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển kinh tế-xã hội. Thanh Hóa cóthể trở thành một tỉnh có nền công nghiệp hóa, hiện đại hóa hay không điều đó còn tùythuộc vào việc xây dựng và thực hiện chiến lược nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.Vì vậy, việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa ởThanh Hóa vừa là vấn đề cấp thiết vừa căn bản và lâu dài đối với sự phát triển của tỉnh.Với ý nghĩa đó, tôi chọn vấn đề Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong sựnghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Thanh Hóa làm đề tài luận văn thạc sĩ. 2. Tình hình nghiê n cứu Con người vừa là mục tiêu vừa là động lực của sự phát triển lịch sử, do đó vấnđề con người, đặc biệt là vấn đề nhân tố con người luôn luôn là đối tượng thu hút sựquan tâm của nhiều ngành khoa học. Thực tiễn ngày càng chứng minh, sự phát triển bềnvững của mỗi quốc gia phụ thuộc vào việc đầu tư khai thác, phát huy có hiệu quả vai trònhân tố con người. Từ những nghiên cứu chung về con người, các nhà khoa học Xô Viết trước đâyđã đi sâu nghiên cứu về nhân tố con người và phát huy vai trò của nhân tố con người.Đã có nhiều đề tài và công trình của các nhà khoa học Xô viết đi sâu vào nghiên cứumối quan hệ giữa nhân tố con người với các nhân tố kinh tế, vật chất kỹ thuật trong cấutrúc nền sản xuất xã hội. Công trình nghiên cứu của nữ viện sĩ Giaxlapxkai A về côngbằng xã hội và nhân tố con người những năm 1986 - 1987 là một ví dụ tiêu biểu. Hộinghị khoa học giữa các nhà khoa học Xô viết và Việt Nam tổ chức tại Hà Nội vào năm1988, đã tập trung trao đổi ý kiến và thảo luận xoay quanh chủ đề về nhân tố con ngườivà phát triển kinh tế - xã hội. ở nước ta các nhà khoa học đã có những hoạt động sôi nổi về nghiên cứu vấn đềcon người. Nhất là từ sau Đại hội Đảng lần thứ VIII, các nhà khoa học đi sâu nghiêncứu về vấn đề nguồn lực con người, nguồn nhân lực chất lượng cao trong sự nghiệpcông nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, nhiều công trình nghiên cứu khoa học, nhiềubài viết đã thể hiện quan điểm coi con người là nguồn tài nguyên vô giá và sự cần thiếtphải đầu tư vào việc bảo toàn, phát triển và nâng cao chất lượng nguồn tài nguyên này,lấy đó làm đòn bẩy để phát triển kinh tế, để công nghiệp hó ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Thanh Hóa LUẬN VĂN:Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Thanh Hóa Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Trong thời đại ngày nay, con người được coi là một tài nguyên, một nguồn lực.Bởi vậy, việc phát triển con người phát triển nguồn nhân lực trở thành vấn đề chiếm vịtrí trung tâm trong hệ thống phát triển các nguồn lực. Chăm lo đầy đủ đến con người làyếu tố chắc chắn nhất cho sự phồn vinh thịnh vượng của mọi quốc gia. Đầu tư vào conngười là cơ sở chắc chắn nhất cho sự phát triển bền vững. Ngay từ những năm 60 củathế kỷ XX, nhiều nước đã tăng trưởng kinh tế thông qua quá trình công nghiệp hóa, haynói cách khác là thông qua việc phát triển của khoa học - công nghệ gắn liền với việcphát triển nguồn nhân lực. Lịch sử phát triển kinh tế thế giới đã chứng minh để đạt đượcsự tăng trưởng kinh tế cao và ổn định phải thông qua việc nâng cao chất lượng đội ngũlao động kỹ thuật - nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Việt Nam đang bước vào thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Sựnghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đòi hỏi nguồn lao động với chất lượng cao. Vậnmệnh của đất nước, tương lai phát triển, khả năng đi lên của Việt Nam đều phụ thuộcvào chính bản thân con người Việt Nam. Vì vậy, để phát triển đất nước, chúng ta khôngthể không quan tâm đến việc phát triển nguồn nhân lực và nâng cao chất lượng nguồnnhân lực. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực là vấn đề mà mỗi quốc gia đều phải quantâm chăm sóc, bồi dưỡng, phát triển và tìm cách phát huy có hiệu quả trên con đườngphát triển văn minh tiến bộ của mình. Nhận thức được tầm quan trọng của nguồn nhân lực nên Đại hội đại biểu toànquốc lần thứ IX của Đảng đã chỉ rõ: Phát triển mạnh nguồn lực con người Việt Namvới yêu cầu ngày càng cao nhằm bảo đảm nguồn nhân lực cả về số lượng và chấtlượng, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa [41, tr. 65]. Cũng như cả nước, tỉnh Thanh Hóa chỉ có thể thực hiện thành công công nghiệphóa, hiện đại hóa khi phát huy được cao độ nguồn lực con người. Nghị quyết Đại hội Đại biểu Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa lần thứ XV (2001-2005)đã đề ra nhiệm vụ sau: Phải chăm lo phát triển nguồn nhân lực có chất lượng toàn diện,cả về sức khỏe thể chất, trình độ học vấn, nghề nghiệp, phẩm chất đạo đức, tư tưởngchính trị, đời sống văn hóa tinh thần… nhằm đáp ứng nhu cầu công nghiệp hóa, hiệnđại hóa của tỉnh nhà. Căn cứ vào nhiệm vụ trên tỉnh Thanh Hóa phải lấy việc phát huynguồn lực con người làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển kinh tế-xã hội. Thanh Hóa cóthể trở thành một tỉnh có nền công nghiệp hóa, hiện đại hóa hay không điều đó còn tùythuộc vào việc xây dựng và thực hiện chiến lược nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.Vì vậy, việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa ởThanh Hóa vừa là vấn đề cấp thiết vừa căn bản và lâu dài đối với sự phát triển của tỉnh.Với ý nghĩa đó, tôi chọn vấn đề Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong sựnghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Thanh Hóa làm đề tài luận văn thạc sĩ. 2. Tình hình nghiê n cứu Con người vừa là mục tiêu vừa là động lực của sự phát triển lịch sử, do đó vấnđề con người, đặc biệt là vấn đề nhân tố con người luôn luôn là đối tượng thu hút sựquan tâm của nhiều ngành khoa học. Thực tiễn ngày càng chứng minh, sự phát triển bềnvững của mỗi quốc gia phụ thuộc vào việc đầu tư khai thác, phát huy có hiệu quả vai trònhân tố con người. Từ những nghiên cứu chung về con người, các nhà khoa học Xô Viết trước đâyđã đi sâu nghiên cứu về nhân tố con người và phát huy vai trò của nhân tố con người.Đã có nhiều đề tài và công trình của các nhà khoa học Xô viết đi sâu vào nghiên cứumối quan hệ giữa nhân tố con người với các nhân tố kinh tế, vật chất kỹ thuật trong cấutrúc nền sản xuất xã hội. Công trình nghiên cứu của nữ viện sĩ Giaxlapxkai A về côngbằng xã hội và nhân tố con người những năm 1986 - 1987 là một ví dụ tiêu biểu. Hộinghị khoa học giữa các nhà khoa học Xô viết và Việt Nam tổ chức tại Hà Nội vào năm1988, đã tập trung trao đổi ý kiến và thảo luận xoay quanh chủ đề về nhân tố con ngườivà phát triển kinh tế - xã hội. ở nước ta các nhà khoa học đã có những hoạt động sôi nổi về nghiên cứu vấn đềcon người. Nhất là từ sau Đại hội Đảng lần thứ VIII, các nhà khoa học đi sâu nghiêncứu về vấn đề nguồn lực con người, nguồn nhân lực chất lượng cao trong sự nghiệpcông nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, nhiều công trình nghiên cứu khoa học, nhiềubài viết đã thể hiện quan điểm coi con người là nguồn tài nguyên vô giá và sự cần thiếtphải đầu tư vào việc bảo toàn, phát triển và nâng cao chất lượng nguồn tài nguyên này,lấy đó làm đòn bẩy để phát triển kinh tế, để công nghiệp hó ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quản lý nhân lực công nghiệp hóa đất nước nguồn nhân lực cao học xã hội luận văn cao học cao học chính trị cao học tôn giáo luận vănTài liệu có liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 343 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 262 0 0 -
Bài giảng Quản trị nhân lực - Chương 2 Hoạch định nguồn nhân lực
29 trang 262 5 0 -
79 trang 250 0 0
-
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 240 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 237 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 235 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 233 0 0 -
Bài thuyết trình Tuyển mộ nguồn nhân lực - Lê Đình Luân
25 trang 231 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 228 0 0