Luận văn: Ngân hàng công thương khu vực 2 và kế hoạch tăng chất lượng các hình thức thanh tóan
Số trang: 63
Loại file: pdf
Dung lượng: 295.96 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án luận văn: ngân hàng công thương khu vực 2 và kế hoạch tăng chất lượng các hình thức thanh tóan, luận văn - báo cáo, tài chính - kế toán - ngân hàng phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Ngân hàng công thương khu vực 2 và kế hoạch tăng chất lượng các hình thức thanh tóanLuận văn: Ngân hàng công thương khuvực 2 và kế hoạch tăng chất lượng các hình thức thanh tóanLời mở đầu Năm 2003 tình hình kinh tế- xã hội nước ta tiếp tục đạt được những thành tựu quantrọng, tăng trưởng kinh tế khả quan và đạt mức cao nhất trong những năm gần đây, cơ cấukinh tế được chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá hiện đại hoá, khả năng hội nhập vàcạnh tranh của nền kinh tế tăng lên cùng với những cải thiện đáng kể trong các lĩnh vực xãhội. Đạt được những kết quả này có sự đóng góp rất lớn của hệ thống ngân hàng thươngmại (NHTM) Việt Nam, đặc biệt là hoạt động thanh toán qua ngân hàng. Hoạt động thanhtoán là hoạt động không thể thiếu của bất cứ một ngân hàng thương mại, một tổ chức kinhtế nào. Hoạt động thanh toán là loại sản phẩm dịch vụ mà NHTM cung cấp cho nền kinh tếđể đáp ứng yêu cầu thanh toán tiền hàng hoá, dịch vụ của các doanh nghiệp, tổ chức kinhtế, cá nhân trong xã hội. Khi nền kinh tế càng phát triển, công tác thanh toán của ngân hàngngày càng chiếm một vị trí vô cùng quan trọng. Nhận rõ được tầm quan trọng của hoạt động thanh toán nhất là thanh toán khôngdùng tiền mặt (TTKDTM), trong những năm qua ngành ngân hàng nói chung và hệ thốngngân hàng công thương (NHCT) nói riêng đã tập trung chỉ đạo, cải tiến về cơ chế nghiệpvụ và hiện đại hoá công nghệ thanh toán nhằm thu hút ngày càng nhiều khách hàng vànhanh chóng hội nhập vào khu vực và thế giới. Do đó công tác TTKDTM qua ngân hàngđã thực sự đi vào đời sống xã hội và đem lại những thành tựu đáng kể. Tuy nhiên so vớiyêu cầc phát triển của nền kinh tế trong thời kỳ đổi mới thì dịch vụ thanh toán của cácNHTM Việt Nam còn bất cập về nhiều mặt, đặc biệt là hiện đại hoá công nghệ thanh toánvà phổ cập TTKDTM trong khu vực dân cư. Điều này đặt ra cho ngành ngân hàng ViệtNam nói chung và hệ thống NHCT nói riêng cũng như các nhà khoa học kinh tế phải tìm racác giải pháp hữu hiệu để hoàn chỉnh dịch vụ này và tạo tiền đề để ngành ngân hàng mauchóng hội nhập chung vào mạng lưới thanh toán quốc tế. Bằng những kiến thức tiếp thu được do các thầy cô giáo của Học viện Ngân hàngtruyền đạt, sự quản lý giáo dục của trường Đại học Dân lập Đông đô và qua gần hai thángthực tập tại Ngân hàng Công Thương Hai Bà Trưng Hà Nội em đã lựa chọn đề tài: ”Giảipháp nhằm nâng cao chất lượng thanh toán không dùng tiền mặt tại chi nhánh Ngân hàngCông Thương khu vực II – Hai Bà Trưng – Hà Nội “.Bản chuyên đề được kết cấu làm 3 chương: Chương I: Lý luận cơ bản về TTKDTM trong nền kinh tế thị trường. Chương II: Thực trạng TTKDTM tại chi nhánh NHCT khu vực II- Hai Bà Trưng Hà Nội. Chương III: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng TTKDTM tại chi nhánh NHCT- Hai Bà Trưng. Do vốn kiến thức còn hạn chế nên chuyên đề tốt nghiệp sẽ không tránh khỏi nhiềukhuyết điểm. Vậy rất mong được sự quan tâm và giúp đỡ của các thầy cô giáo Học việnNgân hàng cùng ban giám hiệu trường Đại học Dân lập Đông đô, và tập thể cán bộ nhânviên Ngân hàng Công Thương- Hai Bà Trưng- Hà Nội giúp em hoàn thành chuyên đề tốtnghiệp với kết quả tốt đẹp và mong được góp phần nhỏ bé của mình vào sự nghiệp pháttriển của ngành. Em xin chân thành cảm ơn! Hà nội Ngày 22/04/2004chương i: lý luận cơ bản về ttkdtm trong nền kinh tế thị trườngi. sự cần thiết khách quan và vai trò của ttkdtm trong nền kinh tế thị trường. 1. Sự cần thiết khách quan của TTKDTM trong nền kinh tếThanh toán là khâu mở đầu và cũng là khâu kết thúc của quá trình sản xuất, lưu thông hànghoá.Chính vì vậy mà các phương tiện thanh toán luôn luôn được đổi mới hiện đại để phùhợp với nhịp độ tăng trưởng không ngừng của sản xuất- lưu thông hàng hoá.Nền sản xuất hàng hoá càng phát triển thì nhu cầu của con người ngày càng cao và khốilượng hàng hoá, dịch vụ ngày càng đa dạng cả về khối lượng và chất lượng, các quan hệthương mại được mở rộng ra trên phạm vi quốc tế thì việc thanh toán bằng tiền mặt gặpnhiều trở ngại và bộc lộ những hạn chế nhất định. Trước hết là thanh toán dùng tiền mặt cóđộ an toàn không cao, với khối lượng hàng hoá, dịch vụ giao dịch lớn thì việc thanh toántrực tiếp bằng tiền mặt sẽ không an toàn cho cả người trả tìên và người nhận tiền do trongquá trình thanh toán phải có sự kiểm đếm, bảo quản, vận chuyển tiền. Tiếp đó, khi quan hệthanh toán mở rộng ra phạm vi quốc tế thì chi phí về thủ tục chuyển đổi tiền để thanh toánchi trả sẽ rất lớn vì khoảng cách giữa người mua và người bán nhiều khi ở rất xa nhautrong khi thời gian để người mua mang tiền đến trả bị khống chế, điều này dẫn đến sự kìmhãm sản xuất- lưu thông hàng hoá. Hơn nữa, thanh toán bằng tiền mặt hạn chế khả năng tạotiền của NHTM, gây ra nạn làm tiền giả. Nền kinh tế luôn có nhu cầu tiền mặt để thanhtoán, chi tiêu gây sức ép giả tạo về sự khan hiếm tiề ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Ngân hàng công thương khu vực 2 và kế hoạch tăng chất lượng các hình thức thanh tóanLuận văn: Ngân hàng công thương khuvực 2 và kế hoạch tăng chất lượng các hình thức thanh tóanLời mở đầu Năm 2003 tình hình kinh tế- xã hội nước ta tiếp tục đạt được những thành tựu quantrọng, tăng trưởng kinh tế khả quan và đạt mức cao nhất trong những năm gần đây, cơ cấukinh tế được chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá hiện đại hoá, khả năng hội nhập vàcạnh tranh của nền kinh tế tăng lên cùng với những cải thiện đáng kể trong các lĩnh vực xãhội. Đạt được những kết quả này có sự đóng góp rất lớn của hệ thống ngân hàng thươngmại (NHTM) Việt Nam, đặc biệt là hoạt động thanh toán qua ngân hàng. Hoạt động thanhtoán là hoạt động không thể thiếu của bất cứ một ngân hàng thương mại, một tổ chức kinhtế nào. Hoạt động thanh toán là loại sản phẩm dịch vụ mà NHTM cung cấp cho nền kinh tếđể đáp ứng yêu cầu thanh toán tiền hàng hoá, dịch vụ của các doanh nghiệp, tổ chức kinhtế, cá nhân trong xã hội. Khi nền kinh tế càng phát triển, công tác thanh toán của ngân hàngngày càng chiếm một vị trí vô cùng quan trọng. Nhận rõ được tầm quan trọng của hoạt động thanh toán nhất là thanh toán khôngdùng tiền mặt (TTKDTM), trong những năm qua ngành ngân hàng nói chung và hệ thốngngân hàng công thương (NHCT) nói riêng đã tập trung chỉ đạo, cải tiến về cơ chế nghiệpvụ và hiện đại hoá công nghệ thanh toán nhằm thu hút ngày càng nhiều khách hàng vànhanh chóng hội nhập vào khu vực và thế giới. Do đó công tác TTKDTM qua ngân hàngđã thực sự đi vào đời sống xã hội và đem lại những thành tựu đáng kể. Tuy nhiên so vớiyêu cầc phát triển của nền kinh tế trong thời kỳ đổi mới thì dịch vụ thanh toán của cácNHTM Việt Nam còn bất cập về nhiều mặt, đặc biệt là hiện đại hoá công nghệ thanh toánvà phổ cập TTKDTM trong khu vực dân cư. Điều này đặt ra cho ngành ngân hàng ViệtNam nói chung và hệ thống NHCT nói riêng cũng như các nhà khoa học kinh tế phải tìm racác giải pháp hữu hiệu để hoàn chỉnh dịch vụ này và tạo tiền đề để ngành ngân hàng mauchóng hội nhập chung vào mạng lưới thanh toán quốc tế. Bằng những kiến thức tiếp thu được do các thầy cô giáo của Học viện Ngân hàngtruyền đạt, sự quản lý giáo dục của trường Đại học Dân lập Đông đô và qua gần hai thángthực tập tại Ngân hàng Công Thương Hai Bà Trưng Hà Nội em đã lựa chọn đề tài: ”Giảipháp nhằm nâng cao chất lượng thanh toán không dùng tiền mặt tại chi nhánh Ngân hàngCông Thương khu vực II – Hai Bà Trưng – Hà Nội “.Bản chuyên đề được kết cấu làm 3 chương: Chương I: Lý luận cơ bản về TTKDTM trong nền kinh tế thị trường. Chương II: Thực trạng TTKDTM tại chi nhánh NHCT khu vực II- Hai Bà Trưng Hà Nội. Chương III: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng TTKDTM tại chi nhánh NHCT- Hai Bà Trưng. Do vốn kiến thức còn hạn chế nên chuyên đề tốt nghiệp sẽ không tránh khỏi nhiềukhuyết điểm. Vậy rất mong được sự quan tâm và giúp đỡ của các thầy cô giáo Học việnNgân hàng cùng ban giám hiệu trường Đại học Dân lập Đông đô, và tập thể cán bộ nhânviên Ngân hàng Công Thương- Hai Bà Trưng- Hà Nội giúp em hoàn thành chuyên đề tốtnghiệp với kết quả tốt đẹp và mong được góp phần nhỏ bé của mình vào sự nghiệp pháttriển của ngành. Em xin chân thành cảm ơn! Hà nội Ngày 22/04/2004chương i: lý luận cơ bản về ttkdtm trong nền kinh tế thị trườngi. sự cần thiết khách quan và vai trò của ttkdtm trong nền kinh tế thị trường. 1. Sự cần thiết khách quan của TTKDTM trong nền kinh tếThanh toán là khâu mở đầu và cũng là khâu kết thúc của quá trình sản xuất, lưu thông hànghoá.Chính vì vậy mà các phương tiện thanh toán luôn luôn được đổi mới hiện đại để phùhợp với nhịp độ tăng trưởng không ngừng của sản xuất- lưu thông hàng hoá.Nền sản xuất hàng hoá càng phát triển thì nhu cầu của con người ngày càng cao và khốilượng hàng hoá, dịch vụ ngày càng đa dạng cả về khối lượng và chất lượng, các quan hệthương mại được mở rộng ra trên phạm vi quốc tế thì việc thanh toán bằng tiền mặt gặpnhiều trở ngại và bộc lộ những hạn chế nhất định. Trước hết là thanh toán dùng tiền mặt cóđộ an toàn không cao, với khối lượng hàng hoá, dịch vụ giao dịch lớn thì việc thanh toántrực tiếp bằng tiền mặt sẽ không an toàn cho cả người trả tìên và người nhận tiền do trongquá trình thanh toán phải có sự kiểm đếm, bảo quản, vận chuyển tiền. Tiếp đó, khi quan hệthanh toán mở rộng ra phạm vi quốc tế thì chi phí về thủ tục chuyển đổi tiền để thanh toánchi trả sẽ rất lớn vì khoảng cách giữa người mua và người bán nhiều khi ở rất xa nhautrong khi thời gian để người mua mang tiền đến trả bị khống chế, điều này dẫn đến sự kìmhãm sản xuất- lưu thông hàng hoá. Hơn nữa, thanh toán bằng tiền mặt hạn chế khả năng tạotiền của NHTM, gây ra nạn làm tiền giả. Nền kinh tế luôn có nhu cầu tiền mặt để thanhtoán, chi tiêu gây sức ép giả tạo về sự khan hiếm tiề ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kế toán vật tư nghiệp vụ ngân hàng vay vốn ngân hàng bài tập kiểm toán hoạt động ngân hàng tài liệu kinh tế kinh tế học chuẩn tắc mẫu luận văn kinh tế bộ luận văn đại học lí luận kinh tếTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình phân tích một số loại nghiệp vụ mới trong kinh doanh ngân hàng quản lý ngân quỹ p5
7 trang 482 0 0 -
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 336 0 0 -
Tổng hợp các vấn đề về Luật Dân sự
113 trang 327 0 0 -
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 182 0 0 -
Báo cáo thực tập nhận thức: Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Chi nhánh Bắc An Giang
31 trang 171 0 0 -
Quản trị Ngân hàng Thương Mại - ThS. Thái Văn Đại
128 trang 159 0 0 -
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh trong dài hạn bằng việc củng cố thị phần trong phân phối
61 trang 153 0 0 -
Bài giảng Quản trị Ngân hàng thương mại - Bài 1: Tổng quan về ngân hàng và hoạt động ngân hàng
23 trang 152 0 0 -
Câu hỏi trắc nghiệm môn kiểm toán - Chương 4 : đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ
16 trang 134 0 0 -
Tăng trưởng cho vay và sự an toàn của các ngân hàng thương mại Việt Nam
9 trang 129 0 0