
Tăng trưởng cho vay và sự an toàn của các ngân hàng thương mại Việt Nam
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tăng trưởng cho vay và sự an toàn của các ngân hàng thương mại Việt Nam KINH TẾ - XÃ HỘI TĂNG TRƯỞNG CHO VAY VÀ SỰ AN TOÀN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM CREDIT GROWTH AND SAFETY OF VIETNAMESE COMMERCIAL BANKS Phùng Thị Lan Hương Khoa Tài chính Ngân hàng và Bảo hiểm, Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp Đến Tòa soạn ngày 01/04/2023, chấp nhận đăng ngày 04/05/2023 Tóm tắt: Trong điều kiện toàn cầu hóa và hội nhập kinh quốc tế, hoạt động cho vay của các ngân hàng chứa đựng nhiều rủi ro. Đảm bảo tăng trưởng cho vay cùng với sự an toàn của ngân hàng có ý nghĩa quan trọng trong hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại Việt Nam. Từ khóa: Hoạt động cho vay, sự an toàn, ngân hàng thương mại. Abstract: In the context of globalization and international business integration, lending activities of banks contain many risks. Ensuring loan growth along with strong bank safety is of great significance for Vietnamese commercial banks. Keywords: Credit activities, safety, commercial bank. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ vậy việc đảm bảo an toàn và có hiệu quả hoạt động cho vay, duy trì mức an toàn vốn, thu Cho vay là một trong những hoạt động đưa lại hút khách hàng là mục tiêu của tất cả các nguồn thu nhập chính cho các ngân hàng NHTM Việt Nam. thương mại (NHTM) Việt Nam. Tuy nhiên hoạt động này cũng tiềm ẩn rất nhiều rủi ro. Tăng trưởng cho vay là gia tăng của các Do đó, sự tăng trưởng cho vay và sự an toàn nguồn vốn cho vay do các NHTM cung cấp của ngân hàng là điều kiện tiên quyết quyết khách hàng. Việc tăng trưởng cho vay của định sự phát triển bền vững của các ngân hàng NHTM nhằm đáp ứng nhu cầu của khách thương mại Việt Nam. hàng tăng vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc phục vụ tiêu dùng của cá nhân là 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT cần thiết. Như vậy có thể hiểu tăng trưởng cho 2.1. Cho vay và tăng trƣờng cho vay của vay là tỷ lệ % gia tăng khoản cho vay của ngân hàng thƣơng mại ngân hàng cung cấp cho khách hàng kỳ này so với kỳ trước. Cho vay là một hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng giao hoặc cam kết giao Đo lường tăng trưởng cho vay và sự an toàn cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng của ngân hàng thương mại sử dụng tổng hợp vào mục đích và thời hạn nhất định theo thỏa các chỉ tiêu bao gồm: dư nợ cho vay, tốc độ thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi tăng trưởng dư nợ cho vay. Dư nợ cho vay là [4, điều 2, khoản 1]. Hoạt động cho vay là số tiền cho vay của ngân hàng tại một thời hoạt động chính, chiếm tỷ lệ cao trong cơ cấu điểm nhất định. các hoạt động của ngân hàng. Hoạt động cho Tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay phản ánh vay là hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro vì số tiền cho vay tăng (giảm) của ngân hàng khi TẠP CHÍ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ . SỐ 39 - 2023 73 KINH TẾ - XÃ HỘI so sánh tại hai thời điểm xác định. Tốc độ thương mại, được xác định bằng tỷ lệ % giữa tăng trưởng dư nợ cho vay được xác định dư nợ cho vay và tổng tiền gửi của khách bằng tỷ lệ % giữa chênh lệch dư nợ cho vay hàng. cuối kỳ và đầu kỳ với dư nợ cho vay đầu kỳ. Tỷ lệ nợ xấu /Tổng dư nợ là thuật ngữ dùng Tốc độ tăng trưởng dư nợ = [(Dư nợ cho vay để chỉ các khoản nợ cho vay khách hàng đang cuối kỳ Dư nợ cho vay đầu kỳ)/Dư nợ cho đối diện với rủi ro cao trong việc thu hồi nợ vay đầu kỳ]*100 gốc và lãi do khách hàng gặp khó khăn. Tỷ lệ Nợ xấu/Tổng dư nợ được tính bằng cách chia 2.2. Sự an toàn hoạt động của ngân hàng tổng nợ xấu cho tổng dư nợ. thƣơng mại 2.3. Mối quan hệ giữa tăng trƣởng cho vay Sự an toàn hoạt động ngân hàng là việc việc và sự an toàn của các NHTM kiểm soát các nguy cơ trong hoạt động của các ngân hàng thương mại nhằm giảm thiểu Sự an toàn của ngân hàng thương mại có thể những rủi ro đối với ngân hàng. đánh giá thông qua hệ số an toàn vốn (CAR) Để đảm bảo an toàn hoạt động cho các ngân và nợ xấu. Các nghiên cứu trước đây như của hàng thương mại, Ngân hàng nhà nước đã ban Cornett và cộng sự (2011), Karmakar và Mok hành thông tư số 41/2016/TT-NHNN quy định (2015) hay Kim và Sohn (2017). Theo đó, sự về tỷ lệ an toàn vốn đối với ngân hàng, chi cải thiện hệ số CAR giúp các NHTM giảm rủi nhánh ngân hàng nước ngoài. Theo thông tư ro phá sản (Nguyễn Bích Ngân và cộng sự, 22/2019/TT-NHNN thì tỷ lệ an toàn vốn phải 2021), từ đó cho phép các NHTM mở rộng duy trì ở mức tối thiểu 9% và các quy định an quy mô cho vay để tìm kiếm lợi nhuận. toàn của các tổ chức tín dụng được quy định Ngược lại, sự suy giảm hệ số CAR khiến các trong luật các tổ chức tín dụng năm 2010 và NHTM phải thắt chặt lại các tiêu chuẩn tín sửa đổi và bổ sung năm 2017. dụng để giảm thiểu rủi ro phá sản ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ngân hàng thương mại Hội nhập kinh quốc tế Tổ chức tín dụng Nghiệp vụ ngân hàng Quản trị rủi ro tín dụngTài liệu có liên quan:
-
Thông tư Số: 10/2006/TT-NHNN do Ngân hàng Nhà nước ban hành
4 trang 380 0 0 -
Xử lý nợ xấu của tổ chức tín dụng tại Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
6 trang 261 1 0 -
7 trang 257 0 0
-
5 trang 251 0 0
-
7 trang 248 3 0
-
Trao đổi về quy định mới của Dự thảo Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi)
3 trang 243 0 0 -
19 trang 195 0 0
-
Các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng Mobile banking: Một nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
20 trang 192 0 0 -
14 trang 191 0 0
-
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 182 0 0 -
Hoàn thiện pháp luật về ngân hàng thương mại ở Việt Nam: Phần 1
190 trang 180 0 0 -
110 trang 174 0 0
-
Báo cáo thực tập nhận thức: Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Chi nhánh Bắc An Giang
31 trang 170 0 0 -
CÁC QUY TẮC VÀ THỰC HÀNH THỐNG NHẤT VỀ TÍN DỤNG CHỨNG TỪ
29 trang 167 0 0 -
Giáo trình: Mô phỏng sàn giao dịch chứng khoán: Phần 1 - ĐH Kỹ thuật Công nghệ
28 trang 167 0 0 -
Bài giảng Lý thuyết tiền tệ: Bài 4 - Các ngân hàng trung gian
20 trang 159 0 0 -
78 trang 157 0 0
-
Lý thuyết, bài tập và bài giải Nghiệp vụ ngân hàng thương mại: Phần 2 - PGS.TS. Nguyễn Minh Kiều
299 trang 156 4 0 -
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh trong dài hạn bằng việc củng cố thị phần trong phân phối
61 trang 153 0 0 -
Quản trị Ngân hàng Thương Mại - ThS. Thái Văn Đại
128 trang 148 0 0