
LUẬN VĂN: Ngân hàng trung ương với chính sách tiền tệ trong quản lý kinh tế ở Việt Nam
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Ngân hàng trung ương với chính sách tiền tệ trong quản lý kinh tế ở Việt Nam LUẬN VĂN: Ngân hàng trung ương với chính sáchtiền tệ trong quản lý kinh tế ở Việt Nam Lời nói đầu Xây dựng và thực hiện có hiện có hiệu quả chính sách tiền tệ quốc gia, tăng cườngquản lý nhà nước về tiền tệ và hoạt động ngân hàng, góp phần phát triển nền kinh tếhàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế thị trường là một chủ trương lớn của Đảng vànhà nước ta. Hiện nay, trong công cuộc đổi mới đất nước với nền kinh tế hàng hoá nhiều thànhphần, vận động theo cơ chế thị trường thì hệ thống ngân hàng và chính sách tiền tệ củachính phủ đóng một vai trò rất quan trọng. Chính vì vậy mà em chọn đề tài: “ Ngânhàng trung ương với chính sách tiền tệ trong quản lý kinh tế ở Việt Nam” để tìm hiểuvà nghiên cứu vai trò , chức năng của cả hệ thống ngân hàng cùng với sự cụ thể hoáchính sách tiền tệ, đặc biệt là ngân hàng trung ương nơi được coi là Ngân hàng của cácNgân hàng thì vai trò và chức năng của nó lại chiếm một vị trí vô cùng quan trọng trongquản lý và điều tiết vĩ mô nền kinh tế của Việt Nam. Bài viết gồm những nội dung chính sau đây: : Lý luận chung về Ngân hàng Trung ương và chính sách tiền tệ.Phần I : Ngân hàng Trung ương và chính sách tiền tệ ở Việt Nam trong thờiPhần IIgian quaPhần III : Một số giải pháp nhằm tiếp tục đổi mới và hoàn thiện chính sách tiền tệ ởViệt Nam. Chương 1. Lí luận chung về hệ thống ngân hàng trung ương và chính sách tiền tệ.A. Hệ thống ngân hàng trung ương1. Khái niệm ngân hàng trung ương(NHTW). Ngân hàng trung ương là ngân hàng của các ngân hàng, là cơ quan phát hành tiềncủa chính phủ, cơ quan kiểm soát việc cung ứng tiền tệ và tín dụng của nền kinh tế.II. Các chức năng của NHTW Theo luật ngân hàng nhà nước Việt nam tháng 12 năm 1997, ngân hàng nhà nướcViệt Nam là cơ quan của chính phủ và là NHTW của n ước cộng hoà xã hội chủ nghĩaViệt nam, thực hiện chức năng quản lý nhà nước về tiền tệ và hoạt động ngân hàng, làngân hàng phát hành tiền, ngân hàng của các tổ chức tín dụng và ngân hàng làm dịch vụtiền tệ cho Chính phủ1. Là ngân hàng phát hành Ngân hàng phát hành xuất hiện, việc phát hành tiền được ấn định ở các ngânhàng phát hành, sau đó được ấn định vào một ngân hàng. Khi NHTW ra đời, NHTM đãđóng vai trò độc quyền phát hành tiền, có nhiệm vụ đảm bảo thống nhất an toàn cho hệthống lưu thông tiền tệ. Giấy bạc và tiền kim khí do NHTW phát hành vào lưu thông là phương tiện thanhtoán hợp pháp trong mỗi Quốc gia và được thanh toán không hạn chế . Độc quyền phát hành tiền của NHTW khôn g chỉ thể hiện quyền lực của NHTWmà còn nhấn mạnh trách nhiệm của NHTW trong việc phát hành tiền để đảm bảo pháttriển kinh tế và lưu thông tiền tệ ổn định.2. Là ngân hàng của các ngân hàng Sự ra đời và hoạt động của hệ thống ngân hàng 2 cấp đã tạo nên mối quan hệ đặcbiệt giữa NHTW với các NHTM và các tổ chức tín dụng (gọi tắt là NH). Đó là mối quanhệ giữa chủ thể quản lý và khách thể chịu sự quản lý. Trong mối quan hệ này NHTWđóng vai trò là người quản lý vĩ mô đồng thời là một tác nhân kinh tế làm hậu thuẫn đốivới các ngân hàng. Việc kết hợp quản lý bằng một hệ thống pháp chế, chính sách với việc áp dụngcác biện pháp nghiệp vụ thông qua c ơ chế thị trường, NHTW thực hiện chức năng làNH của các NH nhằm điều khiển toàn bộ hệ thống NH trong cả n ước hoạt động mộtcách an toàn, năng động và có hiệu quả trong kỷ c ương pháp luật. Nâng cao vai trò củahệ thống NH trong việc đảm bảo cung cấp cho nền kinh tế những dịch vụ tái chính tốtnhất tạo mọi điều kiện đẩy mạnh công cuộc phát triển kinh tế theo h ướng công nghiệphoá, hiện đại hóa.3. Là ngân hàng của Nhà nước. NHTW thực hiện cung cấp các dịch vụ ngân hàng cho Chính phủ: - Làm thủ quỹ cho kho bạc Nhà nước thông qua quản lý tài khoản của kho bạc,các khoản thu của kho bạc dưới dạng thuế, phí, thu khác được gửi vảo tài khoản tạiNHTW. NHTW có trách nhiệm theo dõi thực hiện chi trả theo yêu cầu của kho bạc,trong thời gian kho bạc chưa sử dụng NHTW được tạm thời sử dụng số dư nhàn rỗi này. - Bảo quản dự trữ Quốc gia về: Ngoại tệ, vàng bạc, đá quý và tái sản quý khác,các chứng khoán do các tổ chức trong nước hoặc nước ngoài phát hành. - Làm đại lý cho Chính phủ trong việc đấu thầu, phát hành và thanh toán tínphiếu, trái phiếu, công trái của Chính phủ. - Cho ngân sách Nhà nước vay trong những trường hợp cần thiết. - Làm tư vấn cho Chính về những vấn đề kinh tế tiền tệ và đại diện cho Chính tạicác tổ chức tài chính Quốc tế. Thực hiện quản lý Nhà nước về tiền tệ tín dụng và hoạt động ngân hàng.III. Vai trò quản lý vĩ mô của NHTW NHTW khi thực hiện những chức năng của mình nhằm thực thi chính sách tiền tệnó sẽ phát huy vai trò quan trọng của mình góp phần thực hiện các mục tiêu kinh tế xãhội thức đẩy kinh tế xã hội phát triển.1. NHTW có trách nhiệm xây dựng và thực thi chính sách tiền tệ Quốc gia Chính sách tiền tệ Quốc gia là chính sách kinh tế vĩ mô mà trong đó ngân NHTWsử dụng các công cụ của mình để điều tiết và kiểm soát khối lượng tiền cung ứng nhằmđảm bảo sự ổn định giá trị của đồng tiền, đồng thời thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, đảmbảo công ăn việc làm. NHTW có một vai trò quan trọng trong việc quyết định các vấn đề liên quan đếnchính sách tiền tệ. Vì mọi hoạt động của NHTW đều ảnh hưởng đến cung ứng tiền tệtrong nền kinh tế. Như vậy thực thi chính sách tiền tệ là NHTW sử dụng công cụ mộtcách hiệu quả để điều chỉnh lượng tiề cung ứng cho phù hợp với các chỉ tiêu kinh tế vĩmô và chủ động kiểm soát lượng tiền trong nền kinh tế để đạt được mục tiêu của chínhsách tiền tệ. Thông qua tác động sâu sắc đến các yếu tố: Tín dụng, lãi suất, tỷ giá ... Cácyếu tố này đã ảnh hưởng rất lớn đến mọi hoạt động trong nền kinh tế.2. NHTW thực hiện quản lý và kiểm soát ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quản lý kinh tế chính sách tiền tệ ngân hàng trung ương kinh tế vĩ mô luận văn kinh tế tài liệu kinh tế vĩ mô tiểu luận kinh tế luận văn võ môTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 775 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 621 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 577 0 0 -
203 trang 366 13 0
-
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 347 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 339 0 0 -
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 312 0 0 -
Giáo trình Kinh tế vĩ mô 1: Phần 1 - ĐH Thương mại
194 trang 311 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 306 2 0 -
Tiểu luận kinh tế vĩ mô: Nợ công châu Âu và bài học cho Việt Nam
17 trang 286 0 0 -
38 trang 284 0 0
-
197 trang 282 0 0
-
Tổng luận Giải pháp chính sách phát triển nền kinh tế số
46 trang 277 1 0 -
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 275 0 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 266 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý quản lý kinh tế: Phần 1
102 trang 259 2 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 259 0 0 -
79 trang 250 0 0
-
Tiểu luận: Chính sách đối ngoại của Việt Nam – ASEAN trước và sau đổi mới
18 trang 248 0 0 -
Một số vấn đề về lời nguyền tiền mặt: Phần 2
118 trang 242 0 0