Danh mục tài liệu

Luận văn: NGHIÊN CỨU BÓN ĐẠM VÀO THỜI KỲ LÀM ĐÒNG CHO LÚA VỤ XUÂN TẠI THÁI NGUYÊN

Số trang: 201      Loại file: pdf      Dung lượng: 7.48 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Lúa là một loại cây lương thực quan trọng trên thế giới, đặc biệt ở các nước châu Á. Theo Gislum và cs., (2005)[81]; Sheehy và cs., (2004)[136] thì năng suất lúa của châu Á hiện nay trung bình là 5,3 tấn/ha, bằng 60% tiềm năng năng suất lý thuyết có thể đạt được trong điều kiện khí hậu của châu lục. Do vậy, việc ứng dụng kỹ thuật tiến bộ trong sản xuất như: cải tạo giống đi đôi với chế độ dinh dưỡng hợp lý, đặc biệt là dinh dưỡng đạm góp phần quan trọng nâng cao năng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: NGHIÊN CỨU BÓN ĐẠM VÀO THỜI KỲ LÀM ĐÒNG CHO LÚA VỤ XUÂN TẠI THÁI NGUYÊN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN ---------o0o--------- Nguyễn Thị LânNGHIÊN CỨU BÓN ĐẠM VÀO THỜI KỲ LÀM ĐÒNG CHO LÚA VỤ XUÂN TẠI THÁI NGUYÊN LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN ---------o0o--------- Nguyễn Thị LânNGHIÊN CỨU BÓN ĐẠM VÀO THỜI KỲ LÀM ĐÒNG CHO LÚA VỤ XUÂN TẠI THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Trồng Trọt Mã số: 62.62.01.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS. Lê Tất Khương 2. PGS.TS. Hoàng Văn Phụ THÁI NGUYÊN - 2009 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết quảnêu trong luận án là trung thực và chưa ai công bố trong bất kỳ công trình nghiêncứu nào khác. Mọi trích dẫn trong luận án đều có nguồn gốc rõ ràng. Ngày 25/6/2009 Nghiên cứu sinh Nguyễn Thị Lân ii LỜI CẢM ƠN Luận án được hoàn thành với sự giúp đỡ của nhiều cá nhân và cơ quannghiên cứu. Trước hết tôi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS. Lê Tất Khương, PGS.TS. Hoàng Văn Phụ, với cương vị là người hướng dẫn khoa học đã có nhiều đónggóp to lớn trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành Luận án. Tôi xin trân t rọngcảm ơn Lãnh đạo trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Lãnh đạo và tập thểgiảng viên Khoa Sau đại học, Khoa Nông học đã tạo điều kiện về cơ sở vật chấtvà tinh thần để tôi hoàn thành nghiên cứu của mình. Tôi xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ của UBND, Trung tâm Khuyến nông,Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh TháiNguyên; UBND và các Ban ngành chức năng huyện Đồng Hỷ, huyện Phổ Yên,huyện Phú Lương; UBND và các Ban ngành chức năng cùng nhân dân xã ĐổngBẩm huyện Đồng Hỷ, xã Đắc Sơn huyện Phổ Yên, xã Cổ Lũng và xã Sơn Cẩmhuyện Phú Lương trong việc cung cấp thông tin triển khai thí nghiệm, tổ chức hộithảo đầu bờ và xây dựng mô hình sản xuất lúa. Tôi xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ của sinh viên khóa 33, 34, 35, 36khoa Nông học trong việc thực hiện thí nghiệm và xây dựng mô hình sản xuấtlúa. Để hoàn thành Luận án này tôi cũng nhận được sự động viên khích lệ của giađình, bạn bè gần xa, tập thể lớp Trồng trọt 15A-B, đặc biệt là sự giúp đỡ của giađình TS. Nguyễn Thế Hùng. Tôi xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ quý báu đó! Thái Nguyên, ngày 25/6/2009 Nghiên cứu sinh Nguyễn Thị Lân iii Mục lục TrangTrang phụ bìaLời cam đoan iLời cảm ơn iiMục lục iiiDanh mục các ký hiệ u, các chữ viết tắt viiDanh mục các bảng viiiDanh mục các hình vẽ, đồ thị xiMỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 3 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3 3.1. Ý nghĩa khoa học của đề tài 3 3.2. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài 3 4. Điểm mới của đề tài 4Chương I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 5 1.1. Cơ cở khoa học của đề tài 5 1.2. Tình hình nghiên cứu về bón phân cho lúa trên thế giới 7 1.2.1. Tổng quan nghiên cứu về bón phân đa lượng cho lúa 7 1.2.2. Tổng quan nghiên cứu về liều lượng, thời gian và hiệu quả sử 9 dụng đạm của lúa 1.2.3. Những yếu tố ảnh hưởng và biện pháp nâng cao hiệu quả sử 12 iv dụng đạm của lúa 1.2.4. Tổng quan nghiên cứu về bón đạm theo tình trạng dinh dưỡng 19 của lúa 1.3. Tình hình nghiên cứu về bón phân cho lúa trên ở Việt Nam 26 1.3.1. Tổng quan nghiên cứu về bón phân đa lượng cho lúa 26 1.3.2. Tổng quan nghiên cứu về liều lượng, thời gian và hiệu quả sử 30 dụng đạm của lúa 1.3.3. Những yếu tố ảnh hưởng và biện pháp nâng cao hiệu quả sử 34 dụng đạm của lúa 1.3.4. Tổng quan nghiên cứu về bón đạm theo tình trạng dinh dưỡng 41 của lúa 1.4. Tình hình sản xuất lúa và sử dụng phân bón ở Thái Nguyên 43 1.4.1. Tình hình sản xuất lúa ở Thái Nguyên 43 1.4.2. Tình hình sử dụng phân bón cho lúa vụ Xuân ở Thái Nguyên 44 1.5. Kết luận rút ra từ phần tổng quan tài liệu 46Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 48 2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: