Danh mục tài liệu

Luận văn Những giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu nông sản xuất khẩu trong điều kiện tự do hoá thương mại

Số trang: 57      Loại file: pdf      Dung lượng: 517.60 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo luận văn - đề án luận văn những giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu nông sản xuất khẩu trong điều kiện tự do hoá thương mại, luận văn - báo cáo, kinh tế - thương mại phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Những giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu nông sản xuất khẩu trong điều kiện tự do hoá thương mại Luận vănNhững giải pháp thúc đẩy chuyển dịchcơ cấu nông sản xuất khẩu trong điều kiện tự do hoá thương mại Lời nói đầu Để đưa đất nước ta tiếp tục phát triển, giảm bớt khoảng cách do tụt hậuxa so với các nước tiên tiến khác, chúng ta cần phải quan tâm tới nông nghiệpcoi nông nghiệp như một ngành nghề không thể thiếu được trong việc cung cấpsản phẩm cho xã hội và xuất khẩu, góp phần tăng khối lượng kim nghạch xuấtkhẩu, cải thiện cán cân thanh toán, cán cân thương mại của nước ta. Cùng vớiquá trình đổi mới kinh tế đất nước, quá trình hội nhập của nước ta vào nền kinhtế của các nước trong khu vực và trên TG, trong quá trình phát triển đất nướcvà thực hiện CNH-HĐH nước ta phải thực hiện chuyển dịch cơ cấu nông sảnxuất khẩu. Thực hiện chuyển d ịch cơ cấu nông sản xuất khẩu là một tất yếukhách quan. Vào mỗi thời kỳ khác nhau, mỗi sự vật cần có sự biến đổi cho phùhợp với xu thế mới, ho àn cảnh mới. Nền kinh tế của một quốc gia, một đấtnước cũng có những bước phát triển thăng trầm như vậy. Cơ cấu kinh tế nóichung và chuyển dịch cơ cấu nông sản xuất khẩu nói riêng đều mang tính lịchsử; nó có thể phù hợp với thời kỳ này, song lại có thể không phù hợp trong thờikỳ khác. Nếu cơ cấu đó không phù hợp tình hình mới thì cơ cấu đó sẽ kìm hãmsự phát triển của nền kinh tế quốc dân và khả năng ứng dụng KHKT vào sảnxuất, giảm bớt những lợi thế của điều kiện tự nhiên, hiệu quả sản xuất và đờisống người dân. Tuỳ thuộc mục tiêu phát triển ,trình độ KHKT lạc hậu hayhiện đại, điều kiện địa lý tự nhiên, hoàn cảnh của mỗi đất nước trong các giaiđoạn khác nhau mà hình thành nên các dạng cơ cấu kinh tế khác nhau . Cơ cấunông sản xuất khẩu cũng mang tính chất như vậy. Đặc biệt trong hoàn cảnh đấtnước ta còn nghèo hơn 75 % dân số sống bằng nông nghiệp, chuyển dịch cơcấu nông sản xuất khẩu đúng đắn phù hợp với xu thế phát triển của thời đại,của quốc tế có một tầm quan trọng đối với sự phát triển kinh tế quốc dân. Chuyển dịch cơ cấu nông sản xuất khẩu bao gồm chuyển dịch cơ cấunhóm mặt hàng nông sản , cơ cấu mặt hàng nông sản, cơ cấu vùng và cơ cấuthị trường. Những giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu Bài viết :nông sản xuất khẩu trong điều kiện tự do hoá thương mạigồm những nội dung chính sau đây :I - Lý luận chung về cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu nông sản xuất khẩuViệt Nam . 1. Cơ cấu kinh tế . 2. Chuyển dịch cơ cấu nông sản xuất khẩu và vai trò của chuyển dịch cơ cấu nông sản xuất khẩu.II - Những nhân tố ảnh hưởng tới chuyển dịch cơ cấu nông sản xuất khẩu.III -Tình hình xuất khẩu hàng nông sản và thực trạng chuyển dịch cơ cấu nôngsản xuất khẩu . 1. Tình hình xuất khẩu hàng nông sản . 2. Nội dung chuyển dịch cơ cấu nông sản xuất khẩu . A.Cơ cấu nhóm hàng nông sản xuất khẩu . B.Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu . C. Cơ cấu vùng . D. Cơ cấu thị trường .IV -Những định hướng chuyển dịch cơ cấu nông sản xuất khẩu tronggiai đoạn 2000-2010.V- Những tồn tại và các giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu nông sản xuấtkhẩu của Việt Nam . Những tồn tại . 1. Một số các giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu nông sản 2. x uất khẩu .Nội dung , lý luận chung về chuyển dịch cơ cấu hàng nông sản xuất khẩu việt nam :I - Lý luận chung về cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu hàng nông sảnxuất khẩu Việt Nam :1/ Cơ cấu kinh tế : Mỗi một quốc gia một đất nước trong từng thời kỳ phát triển của nó đềugắn liền với 1 cơ cấu kinh tế nhất định . Cơ cấu kinh tế của một đất nước là 1tổng thể bao gồm các nhóm ngành các yếu tố cấu thành hệ thống kinh tế củanước đó . Chúng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau , tác động qua lại lẫn nhautrong những không gian và thời gian nhất định , trong những điều kiện kinh tếxã hội nhất định đ ược biểu hiện cả về mặt định tính lẫn định lượng , cả về sốlượng và chất lượng phù hợp với mục tiệu đ ã xác đ ịnh của nền kinh tế dựa trêntrình độ phát triển khoa học công nghệ . Trong nền kinh tế quốc dân có 3 bộphận cơ bản cấu thành nên cơ cấu kinh tế là cơ cấu ngành kinh tế , cơ cấuthành phần kinh tế và cơ cấu lãnh thổ . Cơ cấu ng ành kinh tế : Là tổ hợp các ngành hợp thành các tương quantỷ lệ biểu hiện mối liên hệ giữa các nhóm ngành của nền kinh tế quốc dân . Cơcấu ngành phản ánh trình độ phân công lao động xã hội ( PCLĐXH ) chungcủa nền kinh tế và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất . Khi phân tích cơcấu ngành của 1 quốc gia người ta thường phân tích theo 3 nhóm ngành chính .- Nhóm ngành nông nghiệp bao gồm : các ngành nông , lâm , ngư nghiệp .- Nhóm ngành công nghiệp bao gồm : các ngành công nghiệp và xây dựng .- Nhóm ngành dịch ...